K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

a) \(\sqrt{x}=x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{x^4}\)

=> x = x4

=> x4 - x = 0

=> x.(x3 - 1) = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^3-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

8 tháng 6 2017

a)

Vì \(\sqrt{x}=x^2\)

\(\Rightarrow x=1\)

b)

\(x^2+y=y^2+4\)

Vậy ta phải tìm y mà thêm lũy thừa vào thì y không thay đổi và tìm số x mà x2 = 4

\(2^2=4;1^2=1\)

\(\Rightarrow x=2;y=1\)

19 tháng 2 2017

1)x=-3;3

y=-5;5

9 tháng 8 2017

số cặp x,y là : 

N :2 = ??

đ/s:.......

số cặp x,y,z là :

N* :3=?

9 tháng 8 2017

sai rồi

7 tháng 7 2016

\(1,a,\frac{x}{10}-\frac{1}{y}=\frac{3}{10}=>\frac{x}{10}-\frac{3}{10}=\frac{1}{y}=>\frac{x-3}{10}=\frac{1}{y}=>\left(x-3\right).y=1.10=10\)

bn liệt kê bảng các ước của 10 ra là đc (chỉ lấy ước tự nhiên)

câu sau tương tự

\(2,\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)

Do vai trò của x,y,z như nhau nên giả sử \(1\le x\le y\le z\)

\(=>\frac{1}{x}\ge\frac{1}{y}\ge\frac{1}{z}=>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{3}{x}=>1\le\frac{3}{x}=>x\le3=>x\in\left\{1;2;3\right\}\)

\(\left(+\right)x=1=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\) (vô lí)

\(\left(+\right)x=2=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2}=>\frac{y+z}{yx}=\frac{1}{2}=>2\left(y+z\right)=yz=>2y+2z=yz\)

\(=>2y+2z-yz=0=>2y-yz+2z=0=>y\left(2-z\right)+2z-4=-4\)

\(=>y\left(2-z\right)-4+2x=-4=>y\left(2-z\right)-2\left(2-z\right)=-4=>\left(y-2\right)\left(2-z\right)=-4\)

Tìm đc (y;z)=(4;4);(3;6)

\(\left(+\right)x=3=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{2}{3}\)

Nếu \(y=3=>z=3\)

Nếu \(y\ge4=>\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}< \frac{1}{3}\)

Vậy (x;y;z) là (2;4;4);(2;3;6);(3;3;3) và các hoán vị của chúng

2 câu a và c, rất dễ,bn vận dụng theo phương pháp sử dụng bất đẳng thức như mk vừa làm là đc

17 tháng 1 2017

tịt ko thế

4 tháng 1 2022

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=5\)

⇔ \(x^2+2x-x-2=5\)

⇔ \(x^2+x=7\)

⇔ \(x\left(x+1\right)=7\)

Vì x(x+1) la tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

⇒ \(x\left(x+1\right)\) ⋮ 2

mà 7 không chia hết cho 2

⇒ không tồn tại x thỏa mãn

20 tháng 1 2019

\(x+y=xy\)

\(\Leftrightarrow x+y-xy=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-y\right)-\left(1-y\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(1-y\right)\left(x-1\right)=-1\)

Tự làm nốt~

\(xy+2x+2y=-17\)

\(x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=-13\)

\(\left(x+2\right)\left(y+2\right)=-13\)

...

20 tháng 1 2019

bạn có thể làm đầy đủ hộ mk ko thank

16 tháng 7 2017

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)

=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)

=> \(15-x+x-12-5+x=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)

=> \(3x=-2-7\)

=> \(3x=-9\)

=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)

b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)

=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)

=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)

=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)

=> \(x=36-104+82-74\)

=> \(x=-60\)

d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).

Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).