K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

a) \(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)
\(\Rightarrow n+2\in U\left(3\right)\)
Lập bảng nhé

b)\(\frac{5n+2}{n-1}=\frac{5\left(n-1\right)+7}{n-1}=5+\frac{7}{n-1}\)
\(\Rightarrow n-1\in U\left(7\right)\)

Lập bảng tương tự nhé

c)\(\frac{3n+2}{2n+3}=\frac{3\left(n+3\right)-7}{2\left(n+3\right)-6}=\frac{3}{2}-\frac{7}{2\left(n+3\right)-6}\)

Tương tự nhé

6 tháng 5 2017

a) Ta có : \(\frac{n+5}{n+2}=\frac{\left(n+2\right)+3}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Để n + 5 \(⋮\)n + 2 \(\Leftrightarrow\)\(\frac{3}{n+2}\)\(\in Z\) \(\Leftrightarrow\) 3 \(⋮\) n + 2 \(\Leftrightarrow\)n + 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { -1 ; 1; -3 ; 3 }

* Với n + 2 = 1 => n = 1 - 2 = -1 ( thỏa mãn )

* Với n + 2 = - 1=> n = -1 - 2 = - 3 ( thỏa mãn )

* Với n + 2 = 3 => n = 3 - 2 = 1 ( thỏa mãn )

* Với n + 2 = -3 => n = -3 - 2 = -5 ( thỏa mãn )

Vậy với n \(\in\){ -1; -3; 1; -5 } thì n + 5 \(⋮\)n + 2

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

30 tháng 11 2021

Câu 2: 

a: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{3;9\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;7\right\}\)

30 tháng 11 2021

Thi à :)?

29 tháng 11 2021

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

29 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

30 tháng 11 2021

Bài 1: 

c: x=4

b: x=2

30 tháng 11 2021

a) (x - 140) : 7 = 33 - 23 . 3

(x - 140) : 7 = 27 - 8 . 3 = 27 - 24 = 3

x - 140 = 3 x 7 = 21

x = 21 + 140 = 161

b) x. x2 = 28 : 23

x5 = 25

=> x = 2

c) (x + 2) . ( x - 4) = 0

x = -2 hoặc 4

d) 3x-3 - 32 = 2 . 32 =

3x-3 - 9 = 2 . 9 = 18

3x-3 = 18 + 9 = 27

3x-3 = 33

=> x - 3 = 3

x = 3 + 3 = 6

d) Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)

Mk trả lời mỗi câu khó nha!!!

d*) \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) 

Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\) 

\(n+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2n+1-11
n-10

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)