K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2015

x2-3/5x=0

x(x-3/5)=0

=>x=0 hay x-3/5=0

                 x=0+3/5

                x=3/5

Vậy x=0 hoặc x=3/5

3 tháng 7 2015

ta có \(x^2-\frac{3}{5}x=0\)

          \(\Rightarrow x\left(\frac{3}{5}-x\right)=0\)

 => có 2 trường hợp

 th1 : nếu \(x=0\) thì \(0\left(\frac{3}{5}-0\right)=0\) ( lấy)

th2 : nếu \(\frac{3}{5}-x=0\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)  thì \(x=\frac{3}{5}\) (lấy )

vậy \(x=0\) và \(x=\frac{3}{5}\)

16 tháng 11 2018

\(\frac{x+2}{327}\) +\(\frac{x+3}{326}\) +\(\frac{x+4}{325\ }+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)

=> \(\left(\frac{x+2\ }{327}+1\right)+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{324}\)+1+(\(\frac{x+349}{5}\) - 4) = 0

\(\frac{x+329}{327}\) + \(\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}\) + \(\frac{x+329}{324}\) +\(\frac{x+329\ }{5\ }\) = 0

(x+329).(1/327+1/326+1/325+1/324+1/5) = 0

=> x + 329 = 0

x = -329

có mấy chỗ mk quên đóng ngoặc bn sửa giúp mk nak

\(\left|x^2-x\right|-\left|4x+5\right|=0,TXĐ:D=R\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-x\right|=\left|4x+5\right|\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x=4x+5\\x^2-x=-4x-5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-5x-5=0\\x^2+3x+5=0\left(VN\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5+3\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{5-3\sqrt{5}}{2}\end{cases}\left(TMĐK\right)}\)

19 tháng 9 2020

thank bạn nhưng bạn ghi rõ hộ  mk đc ko mk chx học căn bậc nên ko ghi kết quả như của bạn đc

9 tháng 8 2021

\(\frac{1}{3}x-\frac{3}{5}=\frac{5}{6}x+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}-\frac{3}{5}=\frac{5x}{6}+2\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{18}{5}=5x+12\)

\(\Leftrightarrow2x-5x=\frac{18}{5}+12\)

\(\Leftrightarrow-3x=\frac{78}{5}\)

\(\Leftrightarrow3x=-\frac{78}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{26}{5}\)

    

Ps: đoạn nào không hiểu hỏi anh nhé. Nhớ k để tạo động lực cho anh nhé :33

                                                                                                                                                     # Aeri # 

28 tháng 9 2018

a)\(\left(x+1\right)\left(x-5\right)< 0\) khi \(\left(x+1\right)\) và \(\left(x-5\right)\) trái dấu.

Chú ý rằng: \(x+1>x-5\) nên \(x+1>0,x-5< 0\). Giải cả hai trường hợp ta có:

\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 5}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\) khi \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) đồng dấu (\(x-2\ne0,\left(x+\frac{5}{7}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-\frac{5}{7}\)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) dương thì ta có:\(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

 \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{5}{7}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{5}{7}\end{cases}}}\) . Dễ thấy để thỏa mãn cả hai trường hợp thì x > 2  (1)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) âm thì ta có: \(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)< 0\\\left(x+\frac{5}{7}\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}}\). Dễ thấy để x thỏa mãn cả hai trường hợp thì \(x< -\frac{5}{7}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}\) thì \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\)

29 tháng 8 2016

a/

\(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-cb}{bd}=\frac{1}{bd}.\) (1)

\(y-z=\frac{c}{d}-\frac{e}{h}=\frac{ch-de}{dh}=\frac{1}{dh}\)(2)

+ Nếu d>0 => (1)>0 và (2)>0 => x>y; y>x => x>y>z

+ Nếu d<0 => (1)<0 và (2)<0 => x<y; y<z => x<y<z

b/

\(m-y=\frac{a+e}{b+h}-\frac{c}{d}=\frac{ad+de-cb-ch}{d\left(b+h\right)}=\frac{\left(ad-cb\right)-\left(ch-de\right)}{d\left(b+h\right)}=\frac{1-1}{d\left(b+h\right)}=0\)

=> m=y

+

29 tháng 8 2016

cảm ơn bn nha Nguyễn Ngoc Anh Minh mk k cho bn r đó kb vs mk nha

26 tháng 1 2019

a) (x-2)(x+7)<0

suy ra: x-2 và x+7 trái dấu 

mà x-2 < x+7

nên x-2<0 và x+7>0

=>x<2     ;       x>-7

=> -7<x<2

vậy x € {-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}

còn câu b; c; d không biết làm

26 tháng 1 2019

a, \(\left(x-2\right)\left(x+7\right)< 0\)

suy ra \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+7< 0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+7>0\end{cases}}\)

suy ra \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -7\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-7\end{cases}}\)

suy ra \(\orbr{\begin{cases}2< x< -7\left(loại\right)\\2>x>-7\end{cases}}\)

Vậy \(2>x>-7\)

Có cách khác nhanh hơn đó là loại trường hợp ngay từ đầu

bạn lập luận như sau

do \(x-2< x+7\)

nên ta có \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+7>0\end{cases}}\).........

(nếu bắt buộc phải có 1 số âm và 1 số dương thì số bé hơn sẽ là số âm nha!)

b,Cái này cũng na ná cái trên!

điều kiện xác định \(x\ne-5\)

\(\frac{x-1}{x+5}< 0\)

suy ra \(x-1\)và \(x+5\)trái dấu 

Mà \(x+5>x-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-1< 0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 1\end{cases}\Rightarrow-5< x< 1}\)

kết hợp đkxđ

Vậy ....... (KL)

c,\(x^2-3x>0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}}\)Hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x>3\)hoặc \(x< 0\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 0\end{cases}}\)

d, \(\frac{2n-1}{x+2}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{2n-1}{x+2}-1< 0\)

\(\Rightarrow\frac{2n-1-x-2}{x+2}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{2n-x-3}{x+2}< 0\)

Rồi giải tương tự như bài b nha !

Bài d này sẽ có nhiều bạn nhân chéo lên như thế này

\(\Rightarrow2n-1< x+2\)

nhưng cô mk bảo là không được nhân chéo mà phải chuyển vế! nên mk làm giống cô bảo còn bạn theo cách nào thì tùy nha!

với lại cho mk hỏi cái đề bài d là sai hay đúng?

nếu đúng thì đề còn thiếu đấy! phải viết thêm n là tham số nữa mới giải được!

17 tháng 9 2015

2/3-x=3/5

=> x = 2/3 - 3/5 = 1/15

=> -3x = 1/15.(-3) = -1/5 

13 tháng 1 2022

TL:\(\frac{-1}{5}\)

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)