K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

AI TRẢ LỜI HỘ TUI ĐI MÀ TUI CẦN GẤP

28 tháng 4 2017

Em chưa học lớp 7 nên anh thông cảm 

chúc anh học tốt!

6 tháng 5 2018

Có \(P\left(x\right)=x^2-3x\)

 Cho \(P\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức P(x)

b) Có \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+2mx-2\)nhận x = 1 là nghiệm

\(\Rightarrow P\left(x\right)+2mx-2=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2mx-2=0\)

\(\Rightarrow1^2-3.1+2m.1=2\)

\(\Rightarrow1-3+2m=2\)

\(\Rightarrow2m=2-1+3\)

\(\Rightarrow2m=4\)

\(\Rightarrow m=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 4 2018

Lời giải:

a) Ta có:

\(p(x)=x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x(x-3)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;3\right\}\) là nghiệm của $p(x)$

b)

\(Q(x)=p(x)+2mx-2\)

\(\Leftrightarrow Q(x)=x^2-3x+2mx-2\)

Vì $Q(x)$ nhận \(x=1\) là nghiệm nên:

\(1^2-3.1+2m.1-2=0\)

\(\Leftrightarrow -4+2m=0\Leftrightarrow m=2\)

6 tháng 5 2018

a/\(P\left(x\right)=x^2-3x\)

Cho \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy........

b/\(Q\left(x\right)=P\left(x\right)+2mx-2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=x^2-3x+2mx-2\)

Có x=1 là nghiệm của Q(x)

=> Q(1)=0

=>\(1^2-3.1+2m.1-2=0\)

=>-4+2m=0

=>2m=4=>m=2

Vậy..............

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3Bài 4....
Đọc tiếp

Bài 1. Cho đa thức P(x) = x3 + m.x2 + n.x + p, với m, n, p là các số nguyên. Biết rằng P(x) nhận x = 1 là một nghiệm và P(√2) = 1. Xác định đa thức P(x).
Bài 2. Xác định một đa thức P(x) hệ số nguyên biết P(x) có bậc 2 và nhận số x = √2 + 1 là một nghiệm.
Bài 3. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c, với a, b, c là các số nguyên dương. Biết x = 1 − √2 là một nghiệm của đa thức. Chứng minh rằng (11a + 3b + 2c) chia hết cho 3
Bài 4. Cho đa thức P(x)=ax3 + bx2 + cx + d.Biết rằng a - 2b + 4c - 8d = 0 , chứng minh rằng có ít nhất một nghiệm.
Bài 5. Cho đa thức P(x) = (x – 3)2 + 3. Tìm x thỏa mãn P(P(P(P(x)))) = 65539.
Bài 6. Xác định đa thức P(x) có bậc 2 thỏa mãn: P(0) = - 2 và 4P(x) – P(2x – 1) = 6x – 6.
Bài 7. Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x nguyên thì 6a; a + b + c ; d đều nhận giá trị nguyên.

1
27 tháng 11 2021

Bài 3:

\(x=1-\sqrt{2}\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1\\ \Leftrightarrow x^2=2x+1\Leftrightarrow x^2-2x-1=0\\ \Leftrightarrow P\left(x\right)=ax^2+bx+c=x^2-2x-1\\ \Leftrightarrow a=1;b=-2;c=-1\\ \Leftrightarrow11a+3b+2x=11-6-2=3⋮3\)

Đặt f(x)=0

=>x+1=0 hoặc x-2=0

=>x=-1 hoặc x=2

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}g\left(-1\right)=0\\g\left(2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1+a-b-6=0\\8+4a+2b-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=7\\4a+2b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(g\left(x\right)=x^3+2x^2-5x-6\)

g(-3)=-27+18+15-6=0

=>x=-3 là nghiệm của g(x)

3 tháng 4 2016

a, Ta có;P(-1)=2

<=>-m-3=2<=>=-m=2+3=5=>m=-5     .Vậy m =-5

b,Ta có;Q(-1)=0

<=>-2*(-1)^2+M*(-1)-7*(-1)+3=0

<=>-2-m+7+3=0

<=>-m-3-7+2=-8

<=>m=8   Vậy m =8

4 tháng 7 2022

yh

21 tháng 5 2020

Bài 1:

\(P\left(-1\right)=-m-3=2\)

\(m=-3-2\)

\(m=-5\)

Bài 2:

Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)

\(-2-m+7+3=0\)

\(m=7+3-2=8\)

Bài 3:

Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)

\(m-2m-3=0\)

\(-m-3=0\)

\(m=-3\)

23 tháng 5 2020

mình trả lời r mà :)

giúp mình với !