K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Gọi giao của AH với BC là M

=>AH vuông góc BC tại M

góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>IF=IA=IE=IH

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>KF=KE=KB=KC

góc IFH+góc KFH

=góc IHF+góc KCH

=góc KCH+90 độ-góc KCH=90 độ

=>FK vuông góc FI

b: FI=AH/2=3cm

FK=BC/2=4cm

=>IK=căn 3^2+4^2=5cm

a: Xét ΔABC có

BE,CF là đừog cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

b: Xét tứ giác BHCM có

BH//CM

BM//CH

=>BHCM là hình bình hành

=>BC cắt HM tại trung điểm của mỗi đường

=>H,I,M thẳng hàng

Xét ΔBIH và ΔCIM có

IB=IC

IH=IM

BH=CM

=>ΔBIH=ΔCIM

1 tháng 9 2018

A B C P E F N G M K H D Q

Đề còn thiếu thì phải, điểm M ở đâu ?

Bổ sung: "Đường thẳng qua A vuông góc với PF cắt tia CF tại M ..."

Giải: Gọi D là trực tâm tam giác ABC. PE cắt AN tại Q

Dễ thấy: ^ADE = ^ACB (Cùng phụ ^DAC) (1)

\(\Delta\)BEC vuông tại E có trung tuyến EP => ^PEC = ^ECP = ^ACB

Mà ^PEC = ^ AEQ = ^ANE (Do ^AEQ và ^ANE cùng phụ ^QEN) => ^ANE = ^ACB (2)

Từ (1) và (2) => ^ADE = ^ANE => AE là phân giác ^DAN 

Xét \(\Delta\)ADN có: phân giác AE; AE vuông góc DN (tại E) => \(\Delta\)ADN cân tại A

=> E là trung điểm DN => GE là đường trung bình \(\Delta\)CDN => GE // CD

Lại có: CD vuông góc AB => GE vuông góc AB hay EH vuông góc AF

Tương tự ta c/m được FH vuông góc với AE

Trong \(\Delta\)AEF có: EH vuông góc AF và FH vuông góc AE 

Nên H là trực tâm \(\Delta\)AEF => AH vuông góc với EF (ĐPCM).

1 tháng 9 2018

Từ chỗ ^ADE = ^ANE suy ra tam giác DAN cân tại A luôn nhé. Vừa nãy mình nhìn nhầm :(

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

b: ta có: ΔABE=ΔHBE

nên AE=HE; BA=BH

Suy ra: BE là đường trung trực của AH

15 tháng 10 2019

ΔABE = Δ HBE

⇒ BA = BH, EA = EH (các cặp cạnh tương ứng)

⇒ E, B cùng thuộc trung trực của AH

nên đường thẳng EB là trung trực của AH.