K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Sai đề cmnr

Phải cho góc xOy hoặc yOz chứ sao lại cho góc xOz

Ghi lại đề đi

=_=

x O y 60o z

a. Hai góc kề bù có tổng số đo là 180o

=> \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)= 180o

Thay số: 60o + \(\widehat{yOz}\)= 180o

=> \(\widehat{yOz}\)= 180o - 60o

=> \(\widehat{yOz}\)= 120o

b. Hình vẽ

x O y 60o z m n

Ta thấy: tia phân giác của 1 góc = \(\frac{1}{2}\)số đo độ của góc đó.

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

=> \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{yOn}\)

Thay số: \(m\widehat{On}=60^o+30^o\)

=> \(\widehat{mOn}=90^o\)

Vì góc vuông bằng 90 độ => Góc mOn là góc vuông

c. Từ phần b, em thấy rằng: 2 tia phân giác của 2 góc kề bù = 90o (góc vuông)

a: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

b: \(\widehat{zOy}=180^0-60^0=120^0\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOy}=60^0\)

\(\widehat{tOm}=\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=90^0\)

5 tháng 4 2018
anh em ghi loi giai het ra nnhe
5 tháng 4 2018

ko ai lam dc ak 

24 tháng 3 2018

a,=900

b,đề sai hả bạn ?????.......

24 tháng 3 2018

hình như bạn ghi đề thiếu

27 tháng 4 2018

x z y O m

a) Ta có: tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)(42o < 84o)

Vì tia Oz nằm giữa Ox,Oy nên

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

        42o     +   \(\widehat{yOz}\)= 84o

                       \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}-\widehat{xOz}\)

                      \(\widehat{yOz}\)=  84o - 42o

                      \(\widehat{yOz}\)= 42o

Vậy :     \(\widehat{yOz}\)= 42o

b) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy vì Oz nằm giữa Ox, Oy và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{84}{2}=42^o\)

c) Vì góc xOm và góc xOz là hai góc phụ nhau nên 

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=90^o\)

Vì góc xOm và góc xOz là 2 góc phụ nhau nên

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=\widehat{zOm}\)

      \(42^o+\widehat{xOm}=90^o\)

                  \(\widehat{xOm}=\widehat{zOm}-\widehat{xOz}\)

                   \(\widehat{xOm}=90^o-42^o\)

                    \(\widehat{xOm}=48^o\)

Vậy   \(\widehat{xOm}=48^o\)

Bai 1: 

a: \(\widehat{zOy}=180^0-70^0=110^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oz là tia phân giác của góc xOt

a; \(\widehat{tOy}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, ta có: \(\widehat{tOy}< \widehat{tOm}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Om

=>\(\widehat{tOy}+\widehat{mOy}=\widehat{tOm}\)

hay \(\widehat{yOm}=55^0\)

b: \(\widehat{yOz}=180^0-50^0=130^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOm}< \widehat{yOz}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

mà \(\widehat{yOm}< >\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}\)

nên Om không là tia phân giác của góc yOz