K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

nếu bạn An xạo thì bạn Bình cũng nói dối , ko đúng đề bài , vậy AN nói thật , An ko làm , mà bạn Nam nói "AN và Bình..." suy ra Nam nói dối , Bình nói thật , theo lời Bình thì Nam làm . 

Đ/Án:Nam làm

26 tháng 3 2017

Chỉ có 1 bạn ném, Nam nói 2 bạn ném -> Nam nói dối. Không cần lập luận 2 người kia cũng ra được :)

11 tháng 10 2017

Nếu An nhận được 1 bông hoa của Bình thì lúc đó 1/2 số hoa của An là:

1+2+1=4(bông)

Số bông hoa An hái được là:

4x2-1=7(bông) Số bông hoa

Bình hái được là:

7-2=5(bông)

Đs:...............

phân tích đa thức \(\text{xy(a^2+2b^2)-ab(2x^2-y^2)}\)thành nhân tử (\(\text{phối hợp}\)) Mong các bạn giúp đỡ. Cảm ơn các bạn rất nhiều ạ Còn bài hôm trước mình hỏi có hơi dài thì mong các bạn bỏ qua cho mình với ạ. Có 1 bạn hôm trước mình hỏi mà bạn đã ko giúp mình mà còn quay sang chửi mình, bạn lấy cái tư cách gì mà chửi mình, chẳng lẽ ở lớp bạn trốn tiết Giáo Dục Công Dân à. Còn...
Đọc tiếp

phân tích đa thức \(\text{xy(a^2+2b^2)-ab(2x^2-y^2)}\)thành nhân tử (\(\text{phối hợp}\)

Mong các bạn giúp đỡ. Cảm ơn các bạn rất nhiều ạ 

Còn bài hôm trước mình hỏi có hơi dài thì mong các bạn bỏ qua cho mình với ạ. Có bạn hôm trước mình hỏi mà bạn đã ko giúp mình mà còn quay sang chửi mình, bạn lấy cái tư cách gì mà chửi mình, chẳng lẽ ở lớp bạn trốn tiết Giáo Dục Công Dân à. Còn có 1 bài mình hỏi cũng có 1 bạn đã ghi cái lin tinh, mất dạy vô văn hóa vào bài mình, cho mình hỏi nè bộ các bạn rảnh quá hay gì mà ghi dăm ba cái tầm bạy tầm bạ vào đấy hả, các bạn khác cũng vào đấy trả lời nhưng mình cũng có thấy ai vô duyên như bạn đâu. Bạn lầm được thì mình cảm ơn chứ vào đấy viết linh tinh thì thôi bạn nhé. Mìn chỉ bảo thế thôi các bạn đừng nghĩ nhiều, mình chỉ là nghĩ thế nào thì viết nấy thôi. Mình viết hơi dài mong các bạn thông cảm ạ

0

Giúp với ạ

7 tháng 10 2021

Gọi tiền của A và B là a,b(đồng;\(a,b\in N\text{*}\))

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=100000\\3\left(a-120000\right)=b+200000\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=100000+b\\3\left(100000+b-120000\right)=b+200000\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=100000+b\\3b-60000=b+200000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=100000+b\\2b=260000\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=230000\\b=130000\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

9 tháng 7 2015

thứ nhất nè =)) vì biết bthức đó đã không phụ thuộc vào biến ( do cái đề cho nói chứng minh) nếu mà k phụ thuộc thì bảo chứng minh làm gì =)). Nam k cần dùng bút vì Nam chỉ cần đọc kết quả. Với mọi x thì biểu thức trên luôn cùng bằng 1 số nào đó vì cái đề bảo cm nó không phụ thuộc. nhìn hạng tử thứ 2, 6x^2-17x+11 có nghiệm là 1 nếu ta thay 1 vào thì ta sẽ mất cái hạng tử thứ 2. thay 1 vào thì (1^2-5.1+1)(1-2)+2004=2002. vậy Nam chỉ cần thay 1 vào và đọc kết quả thôi. :))

13 tháng 6 2016

Dễ ợt, vì Nam là siêu sao toán mà.

28 tháng 1 2018

120 cái ghế

28 tháng 1 2018

số dãy ghế bạn ơi

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa,...
Đọc tiếp

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

Tiến sĩ Trần Nam Dũng, giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM đã đưa ra lời giải:

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

0
30 tháng 3 2016

bài toán là gì đọc đề bài tui giải cho tui học lớp 12

30 tháng 3 2016

nhìn chóng hết cả mặt chắc mình trẻ quá nên mắt kém