K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Không được hỏi các câu hoi không liên quan tới toán

15 tháng 3 2017

Gạch ngang (-) : lời nói mở đầu

Tác dụng: Nêu ý chú thích liệt kê trong bài.

Dấu chấm (.) : kết thúc ý

Tác dụng: Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời.

Chấm than (!) : bộc lộ cảm tình

Tác dụng: Gửi gắm sự đề nghị, mong chờ, sai khiến.

Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnhC. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnhCâu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?A. Câu khiến, câu cảm B. Câu...
Đọc tiếp

Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?

A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh

C. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh

Câu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?

A. Câu khiến, câu cảm B. Câu kể, câu khiến

C. Câu hỏi, câu cảm D. Câu kể, câu hỏi

Câu 17: Câu: “Chẳng những lãn ông không lấy tiền nên ông còn cho thêm gạo củi." mắc lỗi gì ?

A. Dùng cặp quan hệ từ chưa đúng B. Câu không đầy đủ chủ vị

C. Không viết hoa danh từ riêng D. Cả A và C

Câu 18: Từ nào dưới đây có tiếng “tổ" khác nghĩa với tiếng “tổ" trong hai từ còn lại?

A. Tổ hợp B. Tổ khúc C. Tổ tiên

Câu 19: Từ “đậu" trong câu: “Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rung trụi gần hết lá." (Đoàn Giỏi) giống với từ “đậu" trong câu nào dưới đây?

A. Mỗi quả đậu như một chiếc đũa màu xanh ngọc xinh xắn lấp ló trong lùm cây.

B. Bữa ăn của ông khá đơn giản với bát canh rau và đĩa đậu kho thịt.

C. Trên một cành tre mảnh dė, lướt xuống mặt ao một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.

D. Cả A, B, C

Câu 20: Đoạn văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mía vàng ối.

Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.” được trích từ bài tập đọc nào trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5?

A. Kì diệu rừng xanh B. Quang cảnh làng mạc ngày mùa

C. Đất Cà Mau D. Chuyện một khu vườn nhỏ

Câu 21: Các từ: “bánh gai, bánh cốm, bánh nếp" có điểm gì chung?

A. Các từ đều có cấu tạo: bánh + tính từ B. Các từ đều có cấu tạo: bánh + động từ

C. Các từ đều có cấu tạo: bánh + danh từ

Câu22: Cách nói “Dòng sông mặc áo" trong bài thơ cùng tên của tác giả Nguyễn Trọng Tạo (Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 - trang 118) có gì hay?

A. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên sống động, có hồn và gần gũi với con người hơn.

B. Cách nói nhân hóa ấy gợi ra sự thay đổi sắc màu của dòng sông theo ánh sáng đất trời, cây cỏ trong một ngày.

C. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên như một người con gái điệu đà, thướt tha luôn thay đổi sắc áo để làm duyên, làm dáng với đất trời.

D. Cả A, B và C

Câu 23: Câu “Con mở cửa sổ cho bố." thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói nếu là câu Nam nói với mẹ ?

A. Kiểu câu hỏi B. Kiểu câu kể C. Kiểu câu khiến D. Kiểu câu cảm

Câu 24: Đoạn thơ: “Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..." (Trần Đăng Khoa) có bao nhiêu từ phức?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1
22 tháng 5 2022

Câu 15 Trạng ngữ của câu: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp." (Thanh Tịnh) là gì?

A. Buổi mai hôm ấy B. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đây sương thu và gió lạnh

C. Trên con đường làng dài và hẹp D. Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh

Câu 16: Dấu chấm than thường được dùng trong các kiểu câu nào?

A. Câu khiến, câu cảm B. Câu kể, câu khiến

C. Câu hỏi, câu cảm D. Câu kể, câu hỏi

Câu 17: Câu: “Chẳng những lãn ông không lấy tiền nên ông còn cho thêm gạo củi." mắc lỗi gì ?

A. Dùng cặp quan hệ từ chưa đúng B. Câu không đầy đủ chủ vị

C. Không viết hoa danh từ riêng D. Cả A và C

Câu 18: Từ nào dưới đây có tiếng “tổ" khác nghĩa với tiếng “tổ" trong hai từ còn lại?

A. Tổ hợp B. Tổ khúc C. Tổ tiên

Câu 19: Từ “đậu" trong câu: “Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rung trụi gần hết lá." (Đoàn Giỏi) giống với từ “đậu" trong câu nào dưới đây?

A. Mỗi quả đậu như một chiếc đũa màu xanh ngọc xinh xắn lấp ló trong lùm cây.

B. Bữa ăn của ông khá đơn giản với bát canh rau và đĩa đậu kho thịt.

C. Trên một cành tre mảnh dė, lướt xuống mặt ao một con chim bói cá đậu coi rất cheo leo.

D. Cả A, B, C

Câu 20: Đoạn văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mía vàng ối.

Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.” được trích từ bài tập đọc nào trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5?

A. Kì diệu rừng xanh B. Quang cảnh làng mạc ngày mùa

C. Đất Cà Mau D. Chuyện một khu vườn nhỏ

Câu 21: Các từ: “bánh gai, bánh cốm, bánh nếp" có điểm gì chung?

A. Các từ đều có cấu tạo: bánh + tính từ B. Các từ đều có cấu tạo: bánh + động từ

C. Các từ đều có cấu tạo: bánh + danh từ

Câu22: Cách nói “Dòng sông mặc áo" trong bài thơ cùng tên của tác giả Nguyễn Trọng Tạo (Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 tập 2 - trang 118) có gì hay?

A. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên sống động, có hồn và gần gũi với con người hơn.

B. Cách nói nhân hóa ấy gợi ra sự thay đổi sắc màu của dòng sông theo ánh sáng đất trời, cây cỏ trong một ngày.

C. Cách nói nhân hóa ấy khiến dòng sông hiện lên như một người con gái điệu đà, thướt tha luôn thay đổi sắc áo để làm duyên, làm dáng với đất trời.

D. Cả A, B và C

Câu 23: Câu “Con mở cửa sổ cho bố." thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói nếu là câu Nam nói với mẹ ?

A. Kiểu câu hỏi B. Kiểu câu kể C. Kiểu câu khiến D. Kiểu câu cảm

Câu 24: Đoạn thơ: “Rồi ra đọc sách, cấy cày/ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con..." (Trần Đăng Khoa) có bao nhiêu từ phức?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

 
Ehhh ohhh Sinh con ra bằng câu hát ru quen thuộc Dìu đôi chân mong con lớn khôn (Con lớn khôn, nghe lời mẹ) Dù mồ hôi thấm vai chỉ cần thấy con cười Là những âu lo phiền muộn tan trôi Ấn nút nhớ thời gian hãy ngưng quay lại Đổ cơn mưa yêu thương đến đây (Mang đến đây, bao nụ cười) Chà mạnh đi vết chai sạn trên tay mẹ Thả đi giấc mơ này (Chắp cánh con tung bay) Thả vào mây nhẹ nhàng đưa...
Đọc tiếp

Ehhh ohhh Sinh con ra bằng câu hát ru quen thuộc Dìu đôi chân mong con lớn khôn (Con lớn khôn, nghe lời mẹ) Dù mồ hôi thấm vai chỉ cần thấy con cười Là những âu lo phiền muộn tan trôi Ấn nút nhớ thời gian hãy ngưng quay lại Đổ cơn mưa yêu thương đến đây (Mang đến đây, bao nụ cười) Chà mạnh đi vết chai sạn trên tay mẹ Thả đi giấc mơ này (Chắp cánh con tung bay) Thả vào mây nhẹ nhàng đưa theo cơn gió Mai này con lớn lên Mang ngàn lời ca cất lên Đem một tình yêu thiết tha, giúp cha dang đôi tay ôm lấy vai mẹ Mai này con lớn lên Kiên cường vượt qua bão giông Chỗ dựa bình yên khi hoàng hôn xuống bình minh ấm bên mẹ mãi thôi Uh la la la la la lal a la Uh la la la la la lal a la Con nay đã lớn khôn muốn phụ giúp mẹ những việc giản đơn mà Thu dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ quần áo cứ để con no mà Con nhận ra một điều là Con không cần nữa những món quà Đôi tay con giờ đây có thể đảm nhận hết mọi công việc nhỏ trong nhà. Nghe lời mẹ dặn, không làm mẹ tổn thương, không khiến mẹ phải lo Nghe lời mệ dặn, soạn bài vở chu đáo, học chăm ngoan ngày ngày Ấn nút nhớ, thả giắc mơ, con chìm vào những vần thơ Đổ đong đầy, chà hao gầy, ưu phiền trong mẹ tan theo làn mây Ấn nút nhớ thời gian hãy ngưng quay lại Đổ cơn mưa yêu thương đến đây (Mang đến đây, bao nụ cười) Chà mạnh đi vết chai sạn trên tay mẹ Thả đi giấc mơ này (Chắp cánh con tung bay) Thả vào mây nhẹ nhàng đưa theo cơn gió Mai này con lớn lên Mang ngàn lời ca cất lên Đem một tình yêu thiết tha, giúp cha dang đôi tay ôm lấy vai mẹ Mai này con lớn lên Kiên cường vượt qua bão giông Chỗ dựa bình yên khi hoàng hôn xuống bình minh ấm bên mẹ mãi thôi Uh la la la la la lal a la Uh la la la la la lal a la// cùng nghe nhạc vs mik nhé :8-8=

8
17 tháng 8 2017

Báo cáo lẹ!

17 tháng 8 2017

hình nư bài này là của sơn tùng MTP đúng ko, mình quên tên bài hát hát rồi nhưng vẫn còn nớ lời bài hát, fan sơn tùng mtp

18 tháng 3 2017

Khi gặp Nam nếu mẹ chạy tiếp tục đến trường để trở lại đúng địa điểm đó thì mất:
5h30’ – 5h20’ = 10 phút
Nếu chỉ đi dến trường thì mất: 10’ : 2 = 5 phút                              

Vậy khi gặp mẹ thì Nam đã đi hết thời gian từ lúc tan trường:

15 phút – 5 phút = 10 phút

Đáp số:  10 phút

22 tháng 1 2016

5 giờ 30 phút = 330 phút

5 giờ 20 phút = 320 phút

thời gian từ lúc Nam tan học đến khi gặp mẹ là

320-(330-30)=20 phút

22 tháng 1 2016

Khi  gặp Nam nếu mẹ chayju tiếp tục đến trường thì để trở lại đúng địa điểm đó thì mất:5h30' -5h20'=10 phút

nếu chỉ đến trường thì mất:10:2=5 phút

vậy khi gặp mẹ Nam đã đi hết thời gian từ lúc tan trường:15' - 5'=10 phút

                                           Đ/S:10 phút(tick cho mình nha!)

7 tháng 6 2015

Khi gặp Nam nếu mẹ chạy tiếp tục đến trường để trở lại đúng địa điểm đó thì mất:
5h30’ – 5h20’ = 10 phút
Nếu chỉ đi dến trường thì mất: 10’ : 2 = 5 phút                              

Vậy khi gặp mẹ thì Nam đã đi hết thời gian từ lúc tan trường:

15 phút – 5 phút = 10 phút

Đáp số:10 phút 

31 tháng 3 2016

Khi gặp Nam nếu mẹ chạy tiếp tục đến trường để trở lại đúng địa điểm đó thì mất:
5h30’ – 5h20’ = 10 phút
Nếu chỉ đi dến trường thì mất: 10’ : 2 = 5 phút                              

Vậy khi gặp mẹ thì Nam đã đi hết thời gian từ lúc tan trường:

15 phút – 5 phút = 10 phút

Đáp số:  10 phút

11 tháng 3 2017

Phương pháp khi gặp đề khó

Cách 1 : Bỏ qua

Cách 2 : Tra Google

7 tháng 6 2015

Khi gặp Nam nếu mẹ chạy tiếp tục đến trường để trở lại đúng địa điểm đó thì mất:
5h30’ – 5h20’ = 10 phút
Nếu chỉ đi dến trường thì mất: 10’ : 2 = 5 phút                              

Vậy khi gặp mẹ thì Nam đã đi hết thời gian từ lúc tan trường:

15 phút – 5 phút = 10 phút

Đáp số:10 phút 

31 tháng 3 2016

Khi gặp Nam nếu mẹ chạy tiếp tục đến trường để trở lại đúng địa điểm đó thì mất:
5h30’ – 5h20’ = 10 phút
Nếu chỉ đi dến trường thì mất: 10’ : 2 = 5 phút                              

Vậy khi gặp mẹ thì Nam đã đi hết thời gian từ lúc tan trường:

15 phút – 5 phút = 10 phút

Đáp số:  10 phút

23 tháng 3 2016

Khi gặp Nam, nếu mẹ chạy tiếp tục đến trường để trở lại đúng địa điểm đó thì mất:

5 giờ 30 phút - 5 giờ 20 phút = 10 phút

Nếu mẹ chỉ đi đến trường thì mất:

10 : 2 = 5 (phút)

Thời gian từ lúc Nam tan học đến khi gặp mẹ :

15 - 5 = 10 (phút)

Đ/S: 10 phút