K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

=>2/2.3+2/3.4+2/4.5+............+2/x.(x+1)=2007/2019

=>2(1/2.3+1/3.4+1/4.5+.......+1/(x+1))=2007/2019

=>2(1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+.....+1/x-1/x+1)=2007/2019

=>2(1/2-1/2x+1)=2007/2019

=>1-2/x+1=2007/2009=>2/x+1=1-2007/2019=12/2019

=>x+1=336,5.Vay x=335,5

12 tháng 3 2017

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)\(=\frac{2007}{2019}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2019}\)

\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)\)\(=\frac{2007}{2019}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)\(=\frac{2007}{2019}\div2\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{669}{1346}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{669}{1346}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{2}{673}\)

\(\frac{2}{\left(x+1\right)2}=\frac{2}{673}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)2=673\)

\(\Rightarrow x+1=673\div2\Rightarrow x+1=336,5\Rightarrow x=336,5-1=335,5\)

17 tháng 11 2018

Ta có:

12=1.12=2.6=3.4=4.3=6.2.12.1

và: 2x-1 là Ư lẻ của 12

=> 2x-1 E {1;3}

+) 2x-1=1=>2x=1+1=2

=>x=1

=>y+3=12=>y=9

Vậy x=1;y=9

+) 2x-1=3=>2x=3+1=4=>x=4:2=2

=> y+3=12:3=4

=>y=1

Vậy y=1;x=2

17 tháng 11 2018

Câu 1 đường link câu này mk lm tương tư nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/155610978.html

=>x+3/2x-3/4=5/6

=>5/2x=19/12

=>x=19/30

28 tháng 7 2018

A∈{10, 20, 30, 40}

B∈{10, 20, 30, 40}

2 tháng 8 2018

A∈{10, 20, 30, 40}

B∈{10, 20, 30, 40}

12 tháng 4 2017

Ta có: \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{17}\)

\(=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{17}\right)\)

\(< \frac{1}{5}.6+\frac{1}{11}.6=\frac{5}{6}+\frac{6}{11}=\frac{101}{55}< 2\)

12 tháng 8 2016

1,

x10 = x

=> x10 - x = 0

=> x(x9 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

KL: x thuộc {1; 0}

2,

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

=> \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

=> \(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

=> \(S=2^{2017}-2\)

12 tháng 8 2016

Bài 1:

x10 = x => x= { -1;1}

Bài 2:

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+2^{2017}\)

\(2S-S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

27 tháng 6 2023

Đặt A=1/3+2/3^2+...+100/3^100
=>3A=1+2/3+...+100/2^99
=>3A-A=1+(2/3-1/3)+(3/32-2/32)+...(100/299-99/2^99)-100/3100

=>2A=1+1/3+1/3+1/32+...+1/399-100/3100

Ta lại đặt tiếp B=1/3+...+1/399

tiếp tục làm 3B=1+...+1/398

=>3B-B=1+...+1/398-1/3+...+1/399=1-1/3^99

=>B=(1-1/3^99)/2 (đến đây viết mũ là ^ vì lười)

đến đây ta có 2A=1+(1-1/3^99)/2 -100/3^100

=(3^100-100)/3^100 +(1-1/3^99)/2

quy đồng lên nó thành

2A=2x3^100-200/3^100x2 +(3^99-1)/3^99x2

2A=(2x3^100-200+3^100-3)/3^100x2

     =(3^101-203)/3^100x2

     ta c/m 2a<3/2 là ok

*nhân chéo lên =>2(3^101-203)<3^101x2

đồng nghĩa với 2x3^101 -406<3^101x2 (điều này luôn đúng)

=>bài toán đc chứng minh

 

 

 

 

bài 1: thực hiện phép tính:

a/\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{7}{10}=\left(\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}\right):\dfrac{7}{10}=\dfrac{-7}{20}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{-1}{2}\)

21 tháng 6 2021

mình chỉ nhờ giải bài 5 thôi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2021

Bài 5.

a. $A=\frac{3n+2}{n-1}$ chứ nhỉ.

Để $A$ nguyên thì $3n+2\vdots n-1$

$\Leftrightarrow 3(n-1)+5\vdots n-1$

$\Leftrightarrow 5\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in$ Ư(5)$

$\Rightarrow n-1\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}$

b.

$M=\frac{9}{2}\left(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}+\frac{1}{11.13}+\frac{1}{13.15}\right)$

$=\frac{9}{4}\left(\frac{2}{21}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\right)$

$=\frac{9}{4}\left(\frac{2}{21}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)$
$=\frac{9}{4}\left(\frac{2}{21}+\frac{1}{7}-\frac{1}{15}\right)$

$=\frac{27}{70}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2021

Đề có vẻ sai sai. Phân số đầu tiên đáng lẽ theo quy luật nên là \(\frac{3^2}{5.14}\), kết quả sẽ ra đẹp hơn, là $\frac{3}{10}$. Tuy nhiên, phương pháp làm vẫn vậy nên mình giữ nguyên đề bài bạn đã gửi.

Bài 1:

\(\frac{4}{12}+\frac{4}{20}+\frac{4}{30}+...+\frac{4}{306}\)

\(=4\cdot\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{306}\right)\)

\(=4\cdot\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{17\cdot18}\right)\)

\(=4\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}\right)\)

\(=4\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{18}\right)\)

\(=4\cdot\left(\frac{6}{18}-\frac{1}{18}\right)\)

\(=4\cdot\frac{5}{18}\)

\(=\frac{10}{9}\)

Bài 2  :

\(\left(3x-4\right)-\left(6x+7\right)=8\)

\(3x-4-6x-7=8\)

\(\left(3x-6x\right)-\left(4+7\right)=8\)

\(-3x-11=8\)

\(-3x=8+11\)

\(-3x=19\)

\(x=19:\left(-3\right)\)

\(x=\frac{-19}{3}\)

Vậy  \(x=\frac{-19}{3}\)

b ) \(\left(\frac{4}{5}x+3\right):\left(-4\right)=\frac{1}{2}\)

\(\frac{4}{5}x+3=\frac{1}{2}\cdot\left(-4\right)\)

\(\frac{4}{5}x+3=-2\)

\(\frac{4}{5}x=\left(-2\right)-3\)

\(\frac{4}{5}x=-5\)

\(x=\left(-5\right):\frac{4}{5}\)

\(x=\left(-5\right)\cdot\frac{4}{5}\)

\(x=-4\)

Vậy   \(x=-4\)

k nha !

30 tháng 3 2018

\(\frac{4}{12}\)+\(\frac{4}{20}\)+...+\(\frac{4}{306}\)=\(\frac{4}{3.4}\)+\(\frac{4}{4.5}\)+...+\(\frac{4}{17.18}\)=4(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{5}\)+...+\(\frac{1}{17}\)-\(\frac{1}{18}\))

                                                                                                  =4(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{8}\))=4.\(\frac{5}{24}\)=\(\frac{5}{6}\)