K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Vì \(\left(-2\right)^{2014}\)luôn dương, mà x là số nguyên âm => \(x^{2015}\)luôn âm

=> không có giá trị nguyên âm nào của x thỏa mãn phương trình trên

9 tháng 8 2015

0 số                 

9 tháng 8 2015

Ta có:x là số âm nên x2015 là số âm

Mà (-2)2014=22104 là số dương

nên không tìm được x âm thõa mãn PT

Vaayj PT trên vô nghiệm

12 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 260 đi các bạn

12 tháng 2 2016

456

ủng hộ mk đi các bạn

29 tháng 3 2016

dễ quá khoa quá hihihihihihhi laaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâuhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhfhủhcftb7ytỷtgyctbgcdgdcxtgỳhgxf                                                               

judhdgdhỳhdehdrfgb7u

bfgtgg

bye : bai

29 tháng 3 2016

làm hộ đi

15 tháng 2 2020

Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃

a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu

Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1

b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu

Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2

*tk giúp mình nhé!! 😊*

15 tháng 2 2020

a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3

 Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)

b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5

Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)

c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)

11 tháng 12 2017

vì ( x - 2014 )2014 \(\ge\)\(\forall\)x

( y - 2015 )2014 \(\ge\)\(\forall\)y

\(\Rightarrow\)( x - 2014 )2014 + ( y - 2015 )2014 \(\ge\)\(\forall\)x,y

Mà ( x - 2014 )2014 + ( y - 2015 )2014 = 0 

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-2014\right)^{2014}=0\\\left(y-2015\right)^{2014}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2014\\y=2015\end{cases}}\)

Vậy ( x ; y ) = ( 2014 ; 2015 )

11 tháng 12 2017

Vì (x-2014)2014 \(\ge\) 0

(y-2015)2014 \(\ge\)0

=> (x-2014)2014 + (y-2015)2014 \(\ge\) 0

Mà (x-2014)2014 + (y-2015)2014  = 0

=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-2014\right)^{2014}=0\\\left(y-2015\right)^{2015}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2014=0\\y-2015=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2014\\y=2015\end{cases}}}\)