K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2022

a) Ta có 2n - 3 = 2n + 2 - 5

Vì ( 2n + 2 ) ⋮ ( n + 1 ) và ( 2n + 2 - 5 ) ⋮ ( n + 1 ) ⇒ 5 ⋮ ( n + 1 ) hay ( n + 1 ) ϵ Ư( 5 ) = { 1; 5 }

Vì n ϵ N nên ( n + 1 ) ϵ N

Nếu n + 1 = 1 ⇒ n = 0

n + 1 = 5 ⇒ n = 4

Vậy n ϵ { 0; 4 } đề ( 2n - 3 ) ⋮ ( n + 1 )

b) Ta có ( n + 5 ) ⋮ ( n + 5 ) ⇒ 3( n + 5 ) ⋮ ( n + 5 )

⇒ ( 3n + 15 ) ⋮ ( n + 5 )

Vậy [( 3n + 15 ) - ( 3n + 2 )] ⋮ ( n + 5 )

⇒ ( 3n + 15 - 3n - 2 ) ⋮ ( n + 5 )

⇒ 13 ⋮ ( n + 5 ) hay ( n + 5 ) ϵ Ư( 13 ) = { 1; 13 }

Vì n ϵ N nên ( n + 5 ) ϵ N 

Nếu n + 5 = 1 mà n ϵ N ( loại vì 5 > 1 )

Nếu n + 5 = 13 ⇒ n = 8

Vậy n = 8 để ( 3n + 2 ) ⋮ ( n + 5 )

8 tháng 11 2022

ta có: (2n-3) =2(n+1)-5
Vì (n+1)⋮(n+1)
Nên (n+1)⋮(n+1) thì 5⋮(n+1)
n+1ϵ Ư(5)={1;5}
+n+1=1 thì n=0      +n+1=5 thì n=4
Vậy n=0     n=4
tích giúp mình ik plss

 

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

11 tháng 10 2017

a 4

b 3

c 1

17 tháng 8 2016

a) n + 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}

Những câu còn lại lm tương tự

17 tháng 8 2016

Giải:

a) \(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

5 tháng 7 2018

Vì 3 n chia hết cho (5-2n)

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n

=>5-2n thuộc Ư(15)={1,3,5,15,-1,-3-5-15}

Mặt khác 5-2n nhỏ hơn hoặc bằng 5

5-2n thuộc {-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N thuộc { 10,5,4,3,2,1,0}

Vì 3n chia hết cho 5-2n

=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5 - 2n

=> 5-2n thuộc U (15)€{1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}

Mặt khác 5 trừ 2 n nhỏ hơn hoặc bằng 5

=>5-2n€{-15,-5,-3,-1,1,3,5}

=>N€{10,5,4,3,2,1,0}

20 tháng 8 2015

mình giải câu đầu còn 3 câu còn lại bạn tự làm nhé

         a,ta có:n-1chia hết cho n-9

          suy ra n-9+8chia het cho n-9

          suy ra 8 chia het cho n-9

          suy ra n-9 thuoc uoc 8

          suy ra n-9=1=-1=2=-2=4=-4=8=-8

          suy ra n=10=8=11=9=13=11=17=15 (cung co the lap bang)

 

                   

27 tháng 1 2016

a, n thuộc 10;11

 

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

27 tháng 9 2015

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá