K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ Xét tam giác ABE và tam giác ADC có: 
Góc A chung 
AD=AE(gt) 
AB=AC(gt) 
=>Tam giác ABE=Tam giác ADC (c.g.c) 
->BE=CD( 2 cạnh tương ứng) 
b/Ta có:Tam giác ABC có AB=AC-> tam giác ABC cân tại A 
Tam giác ABE=tam giác ADC (cmt) 
-> Góc DBK= góc ECK (2 góc tương ứng) (1) 
mà góc B=góc C ( tam giác ABC cân tại A) 
-> Góc KBC=góc KCB 
-> Tam giác KBC cân tại K. 
-> BK=CK(tính chất) (2) 
Lại có: AB=AC; AD=AE 
=> BD=EC (3) 
Từ (1); (2) và (3) suy ra: tam giác KBD=tam giác KCE(c.g.c) 
c/Xét tam giác ABK và tam giác ACK có: 
AB=AC(gt) 
Góc ABK= góc ACK(CMt) 
BK=CK(cmt) 
=> Tam giác ABK=Tam giác ACK (c.g.c) 
-> góc BAK=góc CAK(2 góc tương ứng) 
hay AK là phân giác góc BAC. 
d/Do tam giác ABC cân 
mà AK là phân giác(cmt) 
-> AK cũng là đường trung trực. 
mà M thuộc AK 
=> AM là đường trung trực 
Xét ta, BMC có AM là trung trực =>AM là phân giác cua góc AMC. Vậy tam giác KBC là tam giác cân

Cái này dễ hiểu hơn nha!!!

 a/ Xét 2 tam giác BDE và CED có 
BD=EC 
DE chung 
Góc BDE = góc DEC do chúng lần lượt bù với 2 góc bằng nhau là ADE và AED 
=> dccm (c.g.c) 
b/ Có góc DKB bằng góc EKC do đối đỉnh 
KD=KE 
góc BDK=góc CEK 
=> KBD=KCE (g.c.g) 
c/ Tam giác ABK và ACK bằng nhau (tự cm, cái này dễ) 
=> góc BAK = góc CAK =>dccm 
d/ kéo dài AM cắt BC tại H 
Tam giác BMH = tam giác CMH 
=> góc BMH bằng góc CMH 
=> đpcm

18 tháng 4 2018

Gọi cường độ dòng điện của mỗi bóng đèn là d1 và d2

Ta có : 

2 bóng đèn mắc nối tiếp nên 

I = d1 + d2

=> 1,5 = d1 + d2

Mà cường độ dòng điện của bóng đèn là mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua 2 bóng đèn bằng nhau

=> d1= d2 = 1,5 : 2 = 0,75 

18 tháng 4 2018

MN ƠI GIÚP MK ĐI MK ĐG CẦN RẤT RẤT GẤP MÀ 

PLEASE !!!

30 tháng 8 2017

minh tinh ra x = -3

viết thế này bố thằng nào hiểu được

25 tháng 7 2018

Kết bạn nha!!

25 tháng 7 2018

k mk nha

Hok tốt 

1 tháng 1 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a} = \frac{a+b+c}{b+c+a}=1\) (tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)

=> a=b=c

chúc bn học giỏi

1 tháng 1 2018

ta có 

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

20 tháng 2 2018

a, 2.(4x-3)-3(x+5)+4(x-10)=5(x+2)

    2.4x-2.3-3.x+3.5+4x-4.10=5x+5.2

    8x-6-3x+15+4x-40=5x-10

    8x-3x+4x-5x-6-15-40-10=0

    4x-71=0

    4x=71

     x=71:4

    x=71/4

9 tháng 4 2016

đầu tiên ta lập bẳng xét đấu ra ngoài nháp  với công thức trái khác phải cùng

Xét x<1, x<3

Đổi dấu giá trị tuyệt đối thành dấu ngoặc tính, đồng thời đổi dấu

( -x+1) + ( -x + 3) = 2x -1

-x +1- x +3 = 2x -1

-x-x-2x   = -1-1-3

-4x      =-5 

=> x =4/5( THỎA MẴN)

Chú ý phần này ta tìm x ra xong phải xem , xem x có thỏa mẵn với việc mà ta xét x không

VD trong phần này ta xét x<1 , X<3

ta tìm ra x= 4/5, thế nên 4/5<1; 4/5 <3

nên x thỏa mẵn

Xét 1<x =<3

( x-1) + ( -x -3 ) = 2 x -1

bỏ ngoặc rồi tính

Xét x>=1 ,x>= 3

=> ( x-1) + (x-3) = 2x-1

Bỏ NGoặc rồi tính

kết luận Vậy x thuộc ....

9 tháng 4 2016

Mình vừa giúp bạn nào đó giải 1 bài y chang. Bạn tìm rồi xem đáp an nha.Mình lười giải lại lắm...

Nếu tìm không thấy thì xét các TH sau , phá trị tuyệt đối rồi giải nha

TH1 : X <1 

TH2 : 1\(\le x<3\)

Th3:  X\(\ge3\)

Kết quả hình như ra 1,5 thì phải. Chúc may mắn!