K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

Dài thế thế thế

 TOÁN 7Bài 11. Gía trị của biểu thức 2x^2y^2 tại x = -1 và y= -5 là ???2. Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M ( 1; -2) thì a bằng ???3. Tam giác ABC vuông tại A có 2 cạnh góc vuông có độ dài là 8cm và 6cm thì độ dài cạnh huyền là ???Bài 2. Ba lớp 7A, 7B, 7C có 94 học sinh tham gia trồng cây, mỗi học sinh lớp 7A trồng đc 3 cây, mỗi học sinh lớp 7B trồng đc 4 cây, mỗi học sinh lớp 7C trồng được 5 cây....
Đọc tiếp

 

TOÁN 7

Bài 1

1. Gía trị của biểu thức 2x^2y^2 tại x = -1 và y= -5 là ???

2. Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M ( 1; -2) thì a bằng ???

3. Tam giác ABC vuông tại A có 2 cạnh góc vuông có độ dài là 8cm và 6cm thì độ dài cạnh huyền là ???

Bài 2. Ba lớp 7A, 7B, 7C có 94 học sinh tham gia trồng cây, mỗi học sinh lớp 7A trồng đc 3 cây, mỗi học sinh lớp 7B trồng đc 4 cây, mỗi học sinh lớp 7C trồng được 5 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh biết rằng số cây mỗi lớp trồng đc là NHƯ NHAU.

Bài 3. Cho Tam giác ABC vuông tại A, có góc ABC = 60 độ, tia phân giác góc ABC cắt AC tại D.Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H, gọi giao điểm của DH và AB là K.

a/ Chứng minh AD= DH

b/ So sánh độ dài cạnh AD và DC

c/ Chứng minh tam giác KBC là tam giác đều

d/ Chứng minh KD là đường trung trực của BC từ đó suy ra B đối xứng với C qua KD

Bài 6.Tìm GTNN của 

A= | x - 2| + ( x^2 - 4)^2 + 5

Bài 7.

1. Biểu thức rút gọn của Ax^2 - 3x^2y + 2x^2y - x^2y là ??

2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc A= 40 độ. Vậy số đo góc B là ?

Bài 8.

Cho Tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của BE và CD

a/ Chứng minh Tam giác ABE = Tam giác ACD

b/ Chứng minh Tam giác IDE cân

c/ Chứng minh BC // DE

d/ Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh A, M, I thẳng hàng

Bài 9. 

1/ Gía trị của biểu thức 5x^2y - 5xy^2 tại x = -2 ; y = -1 là ??

2/ Đồ thị hàm số y = ( m-1)x đi qua điểm A(1;2) thì m bằng ?

3/ Tam giác ABC cân tại A có góc B bằng 42 độ thì góc A bằng ?

Bài 10. 

Số học sinh của lớp AB, 7B, 7C tỉ lệ với 5, 6, 7. Tổng số học sinh của lớp 7A và 7C nhiều hơn lớp 7B là 42 em. Tính số học sinh mỗi lớp?

Bài 11. 

Cho Tam giác cân ABC ( AB = AC). Trên cạnh Bc lấy điểm D và điểm E sao cho BC = EC < BC/2.

a/ Chứng minh rằng : AD = AE ?

b/ Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB ở M. Từ E kẻ đường vuông góc với BC cắt AC của N. Chứng minh: Tam giác MBD = Tam giác NCE.

c/ Nếu Tam giác ABC đều thì Tam giác AMN là tam giác gì ?

Bài 12.

Cho Tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB

a/ Chứng minh BD = CE

b/ Trên tia đối của tia BD lấy điểm I, trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho BI = CK. Chứng mình tam giác ABI bằng tam giác ACK.

c/ Tam giác AIK là tam giác gì ? Vì sao ?

Bài 13.

Hãy chia số 142 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 5; 7.

Bài 14

1/ Gía trị của biểu thức: x^2 + xy - y^2z khi x = -2 ; y = 3 ; z = 5 là ?

2/ Gía trị của biểu thức x^3 + x là 0 tại x bằng ?

3/ Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 độ, số đo góc B bằng :...?

4/ Tam giác MNP cân tại P, biết góc N có số đo bằng 50 độ, số đo góc P bằng :...?

Câu 15

Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết rằng chu vi của tam giác đó là 48cm

                                           --------------------------------------------------------------------------------

                                                               ĐÃ KIỂM TRA VÀ ĐÚNG ĐỀ: 15/15 CÂU

0
Bài 1:cho biết hai đại luợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau,và khi x=4 thì y=6a) Tìm hệ số tỉ lệb) Hãy biểu diễn y theo xc) Tính giá trị của y khi x=1Bài 2:biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3,4,5 và chu vi của tam giác là 60cm.Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đóBài 3:CHo hàm số y=f(x) =-5x.Chúng minh rằng:      f(x1=4.x2)=f(x1)+4.f(x2)Bài 4:Cho x và y là hai đại luợng tỉ lệ...
Đọc tiếp

Bài 1:

cho biết hai đại luợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau,và khi x=4 thì y=6

a) Tìm hệ số tỉ lệ

b) Hãy biểu diễn y theo x

c) Tính giá trị của y khi x=1

Bài 2:

biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3,4,5 và chu vi của tam giác là 60cm.Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó

Bài 3:

CHo hàm số y=f(x) =-5x.Chúng minh rằng:

      f(x1=4.x2)=f(x1)+4.f(x2)

Bài 4:

Cho x và y là hai đại luợng tỉ lệ thuận với nhau,khi x = 5 thì y = -10.Hày biểu diên y theo x

Bài 5:

Trong ngày hội trồng cây,số cây mà mỗi lopứ 7A,7B,7C trồng đựoc là như nhau.Biết rằng mỗi bạn lớp 7A trồng đựoc 4 cây:mỗi bạnk lớp 7B trồng đựoc 5 câyvà mỗi bạn lớp 7C trồng đựoc 3 cây.Hỏi số học sinh mỗi lopứ tham gia trồng cây,biết rằng số học sinh lớp 7A nhiều hơn số học sinh lớp 7B là 9 học sinh

Bàu 6:

tìm điểm m(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y=\(-\frac{2}{3}\)x,biết 5y0 + 2 l x0 l=8

4
13 tháng 12 2017

1/

a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau

=> xy = a

Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24

b/ \(y=\frac{24}{x}\)

c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).

13 tháng 12 2017

2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)

Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.

I, Trắc nghiệmCâu 1: Số nào sau đây = 5/2 ?A, 25/4     B, \(\sqrt{\frac{25}{-2}.\frac{-1}{2}}\)     C, \(-\sqrt{\frac{5^2}{2^2}}\)     D, \(\sqrt{\frac{3^2+4^2}{2}}\)Câu 2: Số tự nhiên x thỏa mãn (1/4)x = (1/8)4 : (1/2)2 là..........Câu 3: Nếu \(\sqrt{x-1}=2\) thì x2 = .....Câu 4: Nếu x : 3 = y: (-7) và x - y = 30 thì x = ..... và y = .....Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -3x2. Kết quả nào sau đây là sai?A, f(3) = 27     B, f(-1) = -f(1)     C, f(0) - f(1)...
Đọc tiếp

I, Trắc nghiệm

Câu 1: Số nào sau đây = 5/2 ?

A, 25/4     B, \(\sqrt{\frac{25}{-2}.\frac{-1}{2}}\)     C, \(-\sqrt{\frac{5^2}{2^2}}\)     D, \(\sqrt{\frac{3^2+4^2}{2}}\)

Câu 2: Số tự nhiên x thỏa mãn (1/4)x = (1/8)4 : (1/2)2 là..........

Câu 3: Nếu \(\sqrt{x-1}=2\) thì x2 = .....

Câu 4: Nếu x : 3 = y: (-7) và x - y = 30 thì x = ..... và y = .....

Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -3x2. Kết quả nào sau đây là sai?

A, f(3) = 27     B, f(-1) = -f(1)     C, f(0) - f(1) = 3     D, f(-2015) = f(2015)

Câu 6: Cho tam giác ABC = tam giác MNP có góc A = 50o; góc N = 70o. Số đo góc P là.......o

Câu 7:Tam giác ABC có góc A = 60o; góc C = 50o, BD là tia phân giác góc B (D thuộc AC)

Số đo góc ADB là .....o

Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' có góc B = góc B' ; góc C = góc C'

Để tam giác ABC = tam giác A'B'C' thì cần có thêm điều kiện nào sau đây?

A, BC = C'B'     B, AB = A'B'     C, AC = A'C'     D, góc A = góc A'

 

II, Tự luận

Câu 1: Tính hợp lí nếu có thể

a, \(\left(-3\right)^2.\frac{1}{3}-\left|-7\right|+\left(-5\right)^3:\sqrt{25}\)

b, \(3,5.\frac{4}{49}-\left[2,\left(4\right).2\frac{5}{11}\right]:\left(-8,4\right)\)

Câu 2: Tìm x biết

a, \(\sqrt{x}\left(x-\frac{1}{2}\right)-4\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

b, \(\left(9x^2-1\right)^2+\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\)

c, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\text{ và }x-2y+3z=141\)

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = (3m - 2)x

a, Tìm m biết điểm I(2; 8) thuộc đồ thị hàm số

b, Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc, CMR: f(-2) + f(-4) = 3.f(-2)

Câu 4: Chia 210 quyển vở thành 4 phần sao cho: phần thứ nhất và thứ hai tỉ lệ với 2 và 3; phần thứ hai và thứ 3 tỉ lệ với 4 và 5; phần thứ 3 và thứ 4 tỉ lệ với 6 và 7. Tính số vở mỗi phần

Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm AB; E là trung điểm BC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DK = DE

a, CM: tam giác BDE = tam giác ADK và AK // BC

b, Gọi I là trung điểm AE. Chứng minh I là trung điểm KC

c, Giả sử góc A = 65o; góc C = 55o. Tính các góc B và D của tam giác BDE

Câu 6: Cho \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\) với a; b; c; x; y; z khác 0

CMR: \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)

0
28 tháng 7 2018

Bài 1:

a) \(A=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{2012.2015}\)

\(A=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(A=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(A=\frac{1}{3}\cdot\frac{2013}{4030}=\frac{671}{4030}\)

Bài 2:

ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=\frac{b+c+a+c+a+b}{a+b+c}=\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}\)

\(=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=2\)

\(\Rightarrow A=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=2+2+2=6\)

Bài 3:

a) f(1) = 4/1 = 4

=> f(1) = 4

g(-1) = (-1)^2 = 1

=> g(-1) = 1

h(-5) = -2.(-5)^2 - 5/(-5) = -2.25 + 1 = -50 + 1 = -49

=> h(-5) = -49

b) ta có: k(x)=f(x)+g(x)+h(x)

=> k(x) = 4/x + x^2 -2x^2 - 5/x

k(x) = - (5/x - 4/x) - (2x^2-x^2)

k(x) = -1/x - x

\(k_{\left(x\right)}=\frac{-1}{x}-\frac{x.x}{x}=\frac{-1-x^2}{x}\)

c) Để k(x) = 0

=> -1-x^2/x = 0 ( x khác 0)

=> -1-x^2 = 0

=> x^2 = -1

=> không tìm được x

Bài 4:

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: góc B + góc C = 90 độ ( 2 góc phụ nhau)

thay số: 60 độ + góc C = 90 độ

góc C = 90 độ - 60 độ

góc C = 30 độ

=> AB = BC/2 ( cạnh đối diện với góc 30 độ)

thay số: 5 = BC/2

=> BC = 5.2

=> BC = 10 cm

Xét tam giác ABC vuông tại A

có:  AC^2 + AB^2 = BC^2 ( py - ta - go)

thay số: AC^2 + 5^2 = 10^2

         AC^2 + 25 = 100

AC^2 = 75

\(\Rightarrow AC=\sqrt{75}\) cm

Bài 1: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và từ B trở về A với vận tốc 42km/m. Thời gian cả đi lẫn về là 14 giờ 30 phút. Tính thời gian đi, thời gian về và quãng đường AB?Bài 2: Cho hàm số y=\(\frac{-2}{5}x\)a) Vẽ đồ thị hàm số?b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:M(-5;2), N(0;3), P(3;\(-1\frac{1}{5}\))c) Tìm trên đổ thị điểm E có tung độ là 2.Xác định hoành độ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và từ B trở về A với vận tốc 42km/m. Thời gian cả đi lẫn về là 14 giờ 30 phút. Tính thời gian đi, thời gian về và quãng đường AB?

Bài 2: Cho hàm số y=\(\frac{-2}{5}x\)

a) Vẽ đồ thị hàm số?

b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:

M(-5;2), N(0;3), P(3;\(-1\frac{1}{5}\))

c) Tìm trên đổ thị điểm E có tung độ là 2.Xác định hoành độ điểm E ( Bằng hai cách: đồ thị và tính toán )

Bài 3: Điểm B(2;-1) thuộc đồ thị hàm số y=ax

a) Xác định a

b) Vẽ đồ hị hàm số vừa tìm được và vẽ đồ thị hàm số y=2x trên cùng một hệ trục tọa độ 

c) Chứng minh hai đồ thị vuông góc với nhau

Bài 4: Tính GTNN của:

A = 11 + l x + 2 l

B = ( x-1 )\(^2\)- 2

C = \(\sqrt{9-x^2}\)

D = \(\frac{2010-x}{x-2009}\)với x\(\varepsilonℤ\)

Bài 5: Tìm GTLN của:

A = 8 - ( 7 + x ) \(^2\)

B =  \(\sqrt{9-x^2}\)

C = \(\frac{1}{\left(x+2\right)^2+4}\)

D = \(\frac{2x+7}{x+2}\)với x \(\varepsilonℤ\)

Bài 6: Chứng minh:

a) \(\left(81^7-27^9-9^{11}\right):45\)

b) \(\left(2003^3-1997^{1997}\right):10\)

c) \(\left(2^{21}-2^{17}\right):30\)

Bài 7: Tìm các cặp số nguyên a, b sao cho:

a) \(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}\)

b) \(\frac{a}{4}-\frac{1}{b}=\frac{3}{4}\)

 

2
2 tháng 12 2018

-_- đây là đề? 

2 tháng 12 2018

tuy là nó cx ko khó đâu nhưng nếu ít thì dc 

chứ mk sắp phải đi ăn rùi

bố mẹ mk chưa về nước

nên mk ko có tg đâu nhé

lần sau bn đăng ít thôi

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 32. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trênc)tính f(2004) và tính x biết f(x)=20044. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h a) chứng minh rằng : tam giác...
Đọc tiếp

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 3

2. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x 

a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số 

b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên

c)tính f(2004) và tính x biết f(x)=2004

4. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h 

a) chứng minh rằng : tam giác abh=tam giác ach rồi suy a ah là tia phân giác góc a 

b) từ h vẽ he vuông góc ab tại e, hf vuông góc ac tại f . chứng minh rằng tam giác eah = tam giác fah rồi suy ra tam giác hef là tam giác cân 

c) đường thẳng vuông góc với ac tại c cắt tia ah tại k chứng mnh eh song song bk

d) qua a vẽ đường thẳng song song với bc cắt tia hf tại n . trên tia he lấy điểm m sao cho hm=hn. chứng minh rằng m, a, n thẳng hàng

giúp mik mai mik phải nộp rồi

0
Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB...
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực

    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.

    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 

\(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH =\(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.

 

Câu 3:

1.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

 

0