K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2015

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có xOy<xOt(30 độ<70 độ)

nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot

nên xOy+yOt=xOt

hay 30 độ+yOt=70 độ

=> yOt=70 độ-30độ

yOt=40 độ. Vậy yOt=40 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; mà xOy<yOt(30độ<40độ)

nên Oy không phải là tia phân giác của xOt

b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt hay mOt và xOt là 2 góc kề bù

nên mOt+xOt=180 độ

hay mOt+70 độ=180 độ

=> mOt=180 độ-70độ

mOt=110 độ

c) Vì Oa là tia phân giác của mOt nên aOt=mOt/2=110 độ/2=55 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; Oa nằm giữa 2 tia Om, Ot

nên Ot nằm giữa 2 tia Oa và Oy

nên aOy=aOt+yOt

hay aOy=55 độ+ 40 độ

=> aOy=95 độ. Vậy aOy=95 độ

(lưu ý, các góc thì thêm ký hiệu góc vào, bài này mình lười nên ko ghi ký hiệu góc)

mình không vẽ hình nên nhẩm ko biết đúng k

24 tháng 4 2015

hình vẽ đây: 

 

27 tháng 10 2022

2346569787

a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, có 2 tia Oy, Ot. Mà xÔy < xÔt (30 độ < 70 độ)

⇒ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot

Do đó, xÔy + yÔt = xÔt

  ⇒ yÔt = xÔt - xÔy = 70 độ - 30 độ = 40 độ

Vậy yÔt = 40 độ

b) Om là tia đối tia Ox

⇒ mÔt và xÔt là 2 góc kề bù

⇒ mÔt + xÔt = 180 độ

⇒ mÔt = 180 độ - xÔt = 180 độ - 70 dộ = 110 độ

Vậy mÔt = 110 độ

c)  +) Oa là tia phân giác của mÔt

⇒  mÔa = aÔt = mÔt / 2 = 110 độ / 2 = 55 độ

  +) Om là tia đối tia Ox

⇒ mÔa và xÔa là 2 góc kề bù

⇒ mÔa + xÔa = 180 độ

⇒ xÔa = 180 độ - mÔa = 180 độ - 55 độ = 125 độ

 +) Vì: Oa là tia phân giác mÔt

⇒ Oa nằm giữa Om, Ot

⇒ Oa và Ot nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Om

Mặt khác, Oy và Ot nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox

⇒ Oa, Ot, Oy nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox (hoặc Ot, cái nào cũng được nhé)

⇒ Oa, Oy nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox

Do đó, xÔy + aÔy = xÔa

  ⇒ aÔy = xÔa - xÔy = 125 độ - 30 độ = 95 độ

Vậy aÔy = 95 độ

ti ck cho mik nha

6 tháng 8 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có góc xOy < góc xOt ( vì 30o < 70o  )

=> Tia  Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b)

+ Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot ( theo a )

=> góc xOy  + góc tOy = góc xOt

Hay 30o + góc tOy = 70o 

=> Góc tOy = 40oo

Mà  góc xOy = 30o

=> góc tOy không bằng góc xOy

+ Vì Oy nằm giữa hai tia  Ox và Ot và góc tOy  không bằng góc xOy.

=> Oy không phải tia phân giác của góc góc xOy  

c) Vì Om là tia đối của tia Ox 

=>  góc mOt và góc xOt là hai góc kề bù 

=> góc mOt + góc xOt = 180o

Hay  góc mOt +  70o  = 180o  

=> góc mOt = 110o   

d) Vì Oa là tia phân giác của góc góc mOt  

=> góc aOm = góc aOt = \(\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{110^o}{2}=55^o\) 

Vì Om là tia đối của tia Ox  

=>  Ot nằm giữa  Om và Ox

=> Ot cũng nằm giữa  Oa và Oy

=> góc aOt  + góc tOy = góc aOy

Hay 55o  + 30o  = góc aOy 

=> góc aOy  = 85o  

26 tháng 5 2021

a)

Theo đề ra: Góc xOy = 30 độ

                      Góc xOt = 70 độ

=> Góc xOy < góc xOt => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

b)

Theo phần a), ta có: xOy + yOt = xOt

                                     30 độ + yOt = 70 độ

                                                    yOt = 40 độ

Mà góc yOt > góc xOy => Tia Oy không phải tia phân giác của góc xOt

c)

Theo đề ra: Tia Om là tia đối của tia Ox

Ta có: xOt + tOm = xOm

            70 độ + tOm = 180 độ

                           tOm = 110 độ

c)

Theo đề ra: Tia Oa là tia phân giác của góc mOt

=> Góc tOa = góc tOm : 2

=> Góc tOa = 110 độ : 2

=> Góc tOa = 55 độ

Ta có: tOa + tOy = yOa

             55 độ + 40 độ = yOa

             => yOa = 95 độ

26 tháng 5 2021

O m a t y x

NM
2 tháng 5 2021

O x y t m a

Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.

ta có góc yOt=xOt-xOy=40 độ

Nên hai góc yOt và xOy là khác nhau. Vậy Oy không phải là tia phân giác của xOt.

c.Vì Om là tia đối của Ox nên hai góc xOt và tOm bù nhau hay tOm=180-70 =110 độ.

d. ta có góc aOt= 1/2 tOm=55 độ

nên góc aOy =55+40=95 độ