K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

\(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^8+1\right)-2^{16}=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^8+1\right)-2^{16}\)\(2^{16}\)

\(=-1\)

28 tháng 12 2016

Mai mình thi rồi giúp mình nhé

♥♥

4 tháng 1 2017

A B c D

Xét tam giác ADC có:

\(\widehat{ADC}+\widehat{DAC}+\widehat{ACD=180^0}\)

=> 2x-3+x+5+3x-8=180

6x-6=180

x-1=30 =>x=31

Do đó \(\widehat{ADC}=2x-3=2.29-3=55\)

Vậy \(\widehat{ADB}=180-55=125\)

5 tháng 1 2017

Cho mk hỏi tại sao bạn tính x = 31 mà lại thế ở vế dưới là x= 29?

20 tháng 12 2022

Câu 10:

góc A=180-130=50 độ

góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ

góc C=180-115=65 độ

20 tháng 12 2022

có ai biết làm bài 11 ko a

30 tháng 10 2021

\(\widehat{A}=\widehat{C}=135^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}=45^0\)

a, \(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=x\left(6-x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2-3x+3x-1-\left(x^3+2x^2+4x-2x^2-4x-8\right)=6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1-\left(x^3-8\right)=6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1-x^3+8=6x-x^3\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1-x^3+8-6x+x^3=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2+7-6x=0\)( vô nghiệm ) 

b, Tương tự 

9 tháng 8 2020

a, \(\left(3x+1\right)\left(3x-1\right)-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=x\left(6-x^2\right)\)

\(< =>9x^2-1-\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2^2\right)=x\left(6-x^2\right)\)

\(< =>9x^2-1-\left(x^3-2^3\right)=6x-x^3\)

\(< =>9x^2-1-x^3+2^3-6x+x^3=0\)

\(< =>9x^2-6x+7=0\)

\(< =>\left(3x\right)^2-2.3x+1=-6\)

\(< =>\left(3x-1\right)^2=-6\)

Do \(\left(3x-1\right)^2\)luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Vậy phương trình trên vô nghiệm

a: Xét ΔMEA và ΔMCB có

góc EMA=góc CMB

MA=MB

góc MEA=góc MCB

=>ΔMEA=ΔMCB

=>ME=MC

=>M là trung điểm của CE

Xét tứ giác AEBC có

M là trung điểm chung của AB và EC

=>AEBC là hbh

b: Để AEBC là hình chữ nhật thì góc EAC=90 độ

=>góc DAC=90 độ

=>góc ACD+góc D=90 độ

mà góc ACD=1/2*góc D

nên góc D=2/3*90=60 độ

=>góc B=60 độ

góc BAD=góc BCD=180-60=120 độ

19 tháng 1 2018

Vì AD.AH = AB.AK ( = S A B C D ) nên  A H A K = A B A D = A B B C

Ta lại có AB // CD (vì ABCD là hình bình hành) mà AK ⊥ DC => AK ⊥ AB

=> BAK = 90 ∘ .

Từ đó góc HAK = ABC (cùng phụ với BAH)

Nên ΔAKH ~ ΔBCA (c.g.c) ⇒ A K H ^ = A C B ^ = 40 ∘

Đáp án: B