K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

a) Xét ΔABE và ΔHBE, có:

góc BAE = góc BHE = 90o (gt)

BE: chung

góc ABE = góc HBE ( BE là tia phân giác của góc ABC)

Vậy ΔABE = ΔHBE ( Cạnh huyền - góc nhọn)

b) Ta có: ΔABE = ΔHBE (cm câu a)

=> AB = HB ( 2 cạnh t/ư)

Vậy ΔABH là tam giác cân

c)Ta có: ΔABH cân tại B (cm câu b)

=> góc BAH = góc BHA ( 2 góc đáy của tam giác cân)

Mà: góc BAH = 65o (gt)

=> góc BHA = 65o

Do đó: góc ABH = 50o

Trong ΔABC, có:

góc A + góc B + góc C = 180o ( T/c tổng 3 góc của 1 tam giác)

Hay: 90o + 50o + góc C = 180o

góc C = 180o - 90o - 50o

=> góc C = 40o

Hay góc ACB = 40o (đpcm)

2 tháng 10 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABE\)\(HBE\) có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

Cạnh BE chung

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABE=\Delta HBE.\)

=> \(AB=HB\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta ABH\) cân tại \(B.\)

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 4 2019

a.Xét △ABE vuông tại A và △HBE vuông tại H có :

BE chung

góc ABE = góc HBE (vì BE là tia phân giác)

=>△ABE = △HBE (cạnh huyền - góc nhọn)

b. Vì △ABE = △HBE (chứng minh trên)

=>AB = HB (2 cạnh tương ứng)

=> △AHB cân tại B

mà BE là tia phân giác của góc ABC (giả thuyết)

nên BE đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

22 tháng 8 2017

\(\Delta ABC\)\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\widehat{ACE}=180^o-\widehat{C}\\ \widehat{ABF}=180^o-\widehat{B}\\ \widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ABF}\)

Xét \(\Delta ACE\)\(\Delta ABF\):

\(AC=AB\left(gt\right)\\ \widehat{ACE}=\widehat{ABF}\left(cmt\right)\\ CE=BF\left(gt\right)\\ \Rightarrow\Delta ACE=\Delta ABF\)

\(BE=BC+CE\\ CF=CB+BF\\ CE=BF\left(gt\right)\Rightarrow BC+CE=CB+BF\Leftrightarrow BE=CF\)

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\):

\(AB=AC\left(gt\right)\\ \widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\\ BE=CF\left(cmt\right)\\ \Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACF\)

22 tháng 8 2017

bài này làm theo cách cộng góc làm như thế nào zị bạn

13 tháng 3 2017

Ta có hình vẽ:

A B C D E K

a/ Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}:chung\)

AE = AD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

b/ Vì \(\Delta ABE=\Delta ACD\left(ýa\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BE=CD\\\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\end{matrix}\right.\) (đpcm)

c/ Ta có: AD + BD = AB

AE + CE = AC

mà AD = AE(gt) ; AB = AC(gt)

=> BD = CE

Xét \(\Delta DBC\)\(\Delta ECB\) có:

BD = CE (cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

BC: chung

=> \(\Delta DBC=\Delta ECB\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\) (g t/ứng)

Xét \(\Delta KBD\)\(\Delta KCE\) có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\left(đãcm\right)\)

BD = CE (đã cm)

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta KBD=\Delta KCE\left(g-c-g\right)\)

=> KB = KC (c t/ứng)

=> \(\Delta KBC\) là tam giác cân tại K

13 tháng 3 2017

Tự vẽ hình nhoa!

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACD\) có:

\(AB=AC\)

\(\widehat{A}\) chung

\(AE=AD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABE=\Delta ACD\) (câu a)

\(\Rightarrow BE=CD\)\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

c) Ta có: \(\widehat{ABC}-\widehat{ABE}=\widehat{ACB}-\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

\(\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại K.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Ta có: đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng AB và CD nên \(a \bot AB;a \bot CD\).

Suy ra: AB // CD.

b) Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng AB và CD nên MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và CD. Suy ra: MD = MC.

Xét tam giác vuông MNC và tam giác vuông MND có: ND = NC; MD = MC.

Vậy \(\Delta MNC = \Delta MND\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông).

c) \(\Delta MNC = \Delta MND\)nên \(\widehat {CMN} = \widehat {DMN}\).

Mà \(\widehat {AMN} = \widehat {BMN} = 90^\circ \Rightarrow \widehat {AMN} - \widehat {DMN} = \widehat {BMN} - \widehat {CMN}\).

Vậy \(\widehat {AMD} = \widehat {BMC}\).

d) Xét hai tam giác AMD và BMC có:

     MA = MB;

     \(\widehat {AMD} = \widehat {BMC}\);

     MD = MC.

Vậy \(\Delta MAD = \Delta MBC\)(c.g.c). Suy ra: \(AD = BC,\widehat A = \widehat B\) (cặp cạnh và góc tương ứng).

e) \(\Delta MAD = \Delta MBC\) nên \(\widehat {ADM} = \widehat {BCM}\) (2 góc tương ứng).

\(\Delta MNC = \Delta MND\) nên \(\widehat {MCN} = \widehat {MDN}\) (2 góc tương ứng).

Vậy \(\widehat {ADM} + \widehat {MDN} = \widehat {BCM} + \widehat {MCN}\) hay \(\widehat {ADC} = \widehat {BCD}\).

6 tháng 2 2020

Bạn tự vẽ hình nha

Xét hai \(\Delta\) vuông ABE và HBE có:

BE là cạnh huyền chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

Vậy \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(ch-gn\right)\)

b) ΔABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\widehat{ABC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\)

ΔEHC vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{HEC}+\widehat{HCE}=90^o\)

\(\widehat{HCE}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HEC}=60^o\left(1\right)\)

Ta lại có : \(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

ΔBEH vuông tại H

\(\widehat{EBH}+\widehat{BEH}=90^o\)

\(\widehat{EBH}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BEH}=60^o\)

Vì HK // BE

\(\Rightarrow\widehat{BEH}=\widehat{EHK}\) (2 góc so le trong bằng nhau)

\(\widehat{BEH}=60^o\)

nên \(\widehat{EHK}=60^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)ΔEHK là tam giác đều

c) Xét hai tam giác vuông AEM và HEC có:

AE = HE (ΔABE=ΔHBE)

\(\widehat{AEM}=\widehat{HEC}\) (2 góc đối đỉnh)

Vậy: ΔAEM=ΔHEC(cgv−gn)

\(\Rightarrow\)AM = HC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BM = BA + AM

BC = BH + HC

Mà BA = BH (ΔABE=ΔHBE)

AM = HC (cmt)

BM = BC

ΔBMC cân tại B

BN là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\) BMC

Nên NM = NC

7 tháng 2 2020

tự vẽ hình bn nha

a) vì BE là p/g của góc B =>góc B1=góc B2

xét tam giác ABE vg tại A và tam giác HBE vg tại H có :

BE chung

góc B1=góc B2( cmt)

=> tam giác ABE = tam giác HBE ( ch-gn)

nhớ tick cho mk

9 tháng 10 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABE\)\(HBE\) có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

Cạnh BE chung

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABE=\Delta HBE.\)

=> \(AE=HE\) (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AEK\)\(HEC\) có:

\(\widehat{EAK}=\widehat{EHC}=90^0\)

\(AE=HE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{E_2}=\widehat{E_1}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AEK=\Delta HEC\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

=> \(EK=EC\) (2 cạnh tương ứng)

Còn câu c) thì mình đang nghĩ nhé.

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 10 2019

Huhu!!! Ai làm ơn làm phước trả lời giúp mình câu này đi mà khocroi