K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2021

a, (n+2) chia hết cho n-1

(n+2)=[(n+1)+1] 1

vì n+1n+1 nên 1n+1

n+1Ư(1)=(±1)

n+1=1n=0

n+1=-1n=-2

28 tháng 1 2021

Ta có:

\(\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để (n + 2) \(⋮\) (n - 1) thì 3 \(⋮\) (n - 1)

\(\Rightarrow\) n - 1 = 1; n - 1 = -1; n - 1 = 3; n - 1 = -3

*) n - 1 = 1

n = 2

*) n - 1 = -1

n = 0

*) n - 1 = 3

n = 4

*) n - 1 = -3

n = -2

Vậy n = 4; n = 2; n = 0; n = -2

13 tháng 2 2019

Có: a và b chia cho n cùng số dư hay a=pn+x và b=qn+x

Xét hiệu a và b: a-b=(pn+x)-(qn+x)=pn-qn=n(p-q) chia hết cho n(Vì a\(\ge\)b nên p\(\ge\)q.Do đó p-q\(\ge\)0)

Vậy a-b chia hết cho n

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

3 tháng 9 2017

Đề bài là:

Gọi n là số tạo bởi các số tự nhiên viết liên tiếp từ 16 đến 89.Tìm số tự nhiên k lớn nhất để n chia hết cho 3^k-

Cho mik hỏi tí ở chỗ 3^k- mấy?

3 tháng 9 2017

Khong co tru