K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

5n+11 chia hết (n+1)

=>5n+5+6 chia hết (n+1)

=>5(n+1)+6 chia hết cho (n+1)

vì (n+1) chia hết cho (n+1)=> 5(n+1) chia hết cho (n+1)

do vậy để 5(n+1)+6 chia hết cho (n+1) thì 6 phải chia hết cho (n+1)

=> (n+1) phải là ước của 6

U(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

Vì n tự nhiện=> n={0,1,2,5}

18 tháng 12 2016

5n+11 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 

=>(5n+11)-5(n+1)

=>5n+11-(5n+5)

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)

=>n+1 thuộc{1,2,3,6}

=>n thuộc {0,1,2,5}

7 tháng 1 2016

5n + 11 chia hết cho n + 1

=> 5n + 5 + 6 chia hết cho n + 1

=> 5 . (n + 1) + 6 chia hết cho n + 1

Mà 5 . (n + 1) chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6)={1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}.

7 tháng 1 2017

ta có: 5n+11= 5(n +1) +6. Để 5n+11 chia hết cho n+11 thì 6 phải chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(6)

= { 1;2;3;6}

Vậy n thuộc {0;1;2;5}

* các chỗ mình ghi thuộc bạn ghi bằng ki hiệu

13 tháng 12 2015

Ta có: 5n+11 chia hết cho n+1

=> 5n+5+6 chia hết cho n+1

=> 5.(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà 5.(n+1) chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(6)={1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}.

18 tháng 12 2016

5n + 11 chia hết cho n+1

5n+11 = 5(n+1)+6 chia hết cho n+1

Ta có : 5(n+1)+6 chia hết cho n + 1

             6 chia hết cho n+1

Suy ra n+1 thuộc ƯC(6)={1;2;3;6}

n+1=1 suy ra n=0

n+1=2 suy ra n=1

n+1=3 suy ra n=2

n+1=6 suy ra n=6

n thuộc {0;1;2;5}

18 tháng 12 2015

Ta có:5n+11 chia hết cho n+1

         (5n+5)+6 chia hết cho n+1

         5(n+1)+6 chia hết cho n+1

Vì 5(n+1)chia hết cho n+1 =>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc U(6)={1;2;3;6}

n+1            1                 2               3                6

 n               0                1                2                5

Vậy với n thuộc{0;1;2;5} thì 5n+11 chia hết cho n+1

 

30 tháng 10 2021

ta có:5n + 14 chia hết cho n + 2
=>5(n + 2)+4 chia hết cho n + 2
=>4 chia hết cho n + 2
=>n+2 thuộc ước của 4={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n ={-1;-3;0;-4;2;-6}

30 tháng 10 2021

BL  

Ta có 5n+16=5n+10+6

Vì 5n+16\(⋮\)n+2

   =>5n+10+6\(⋮\)n+2

=>6\(⋮\)n+2  Vì 5n+10 \(⋮\)  n+2

=>\(n+2\inƯ\left(6\right)\)

 mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng

n+2-11-22-33-66
n-3-1-40-51-8

4

vậy .........