K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt A(x)=0

=>x-2=0

hay x=2

25 tháng 5 2016

\(x^2+4x+7\)

\(=x^2+2x+2x+4+3\)

\(=x.\left(x+2\right)+2.\left(x+2\right)+3\)

\(=\left(x+2\right).\left(x+2\right)+3\)

\(=\left(x+2\right)^2+3\ge3\)

Vậy đa thức vô nghiệm.

25 tháng 5 2016

\(x^2+4x+7\)

\(=x^2+2x+2x+4+3\)

\(=x.\left(x+2\right)+2.\left(x+2\right)+3\)

\(=\left(x+2\right).\left(x+2\right)+3\)

\(=\left(x+2\right)^2+3\ge3\)

 

7 tháng 5 2018

Cho f(x) = 0

=> ( x -2 ).( x+3) = 0

=> x -2 = 0 => x= 2

x + 3 = 0 => x = - 3

=> x =2 , x = -3 là nghiệm của f(x)

mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)

=> x = 2; x = -3 là nghiệm của g(x)

ta có: x = 2 là nghiệm của g(x)

=> 2^3 + a. 2^2 + b. 2 + 2 = 0

8 + 4a + 2b + 2 = 0

2.( 4 + 2a + b + 1) =0

=> 4 + 2a + b + 1 = 0

2a + b + 5 = 0

b               = -5 - 2a

ta có: x = -3 là nghiệm của g(x)

=> (-3)^3 + a . ( -3)^2 + b.(-3) + 2 = 0

- 27 + 9a - 3b + 2 = 0

- 25 + 9a - 3.( -5 - 2a) = 0

- 25 + 9a + 15 + 6a = 0

-10 + 15 a             = 0

15a                      = 10

a                         = 10 / 15 

a                            = 2/3

mà b = -5 - 2a

b      = -5 - 2. 2/3

b           = - 5 - 4/ 3

b            = -19/3

KL: a = 2/3, b = -19/3

Bài 11:

a: Đặt f(x)=0

=>\(8x^2-6x-2=0\)

a=8; b=-6; c=-2

Vì a+b+c=0 nên pt có hai nghiệm là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{-2}{8}=\dfrac{-1}{4}\)

b: Đặt G(x)=0

\(\Leftrightarrow5x^2-6x+1=0\)

=>5x2-5x-x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

c: Đặt h(x)=0

=>-2x2-5x+7=0

\(\Leftrightarrow-2x^2-7x+2x+7=0\)

=>(2x+7)(-x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-7/2

28 tháng 3 2017

a) \(x^2+4x+15=x^2+2.x.2+4+11=\left(x+2\right)^2+11\)

\(\left(x+2\right)^2+11\ge11\)

\(\Rightarrow\)đa thức \(x^2+4x+15\) vô nghiệm

Vậy...

b) \(x^2-2x+7=x^2-2.x.1+1+6=\left(x-1\right)^2+6\)

\(\left(x-1\right)^2+6\ge6\)

\(\Rightarrow\)đa thức \(x^2-2x+7\) vô nghiệm

Vậy...

29 tháng 3 2017

Thank you pạn nhìu nhahihi

b: Đặt N(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2-x+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot1=1-4=-3< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

a: \(F\left(x\right)=x^3+2x^2+3x+4\)

\(G\left(x\right)=x^3-x^2+3x+1\)

b: \(F\left(x\right)+G\left(x\right)=2x^3+x^2+6x+5\)

\(F\left(x\right)-G\left(x\right)=3x^2+3\)

10 tháng 5 2022

f(x)=x+2x2+3x+4

g(x)=xtrừ x2+3x+1

8 tháng 8 2018

cái cuối dấu cộng mới biết làm,,