K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

\(B=n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)\)

ta cần chứng minh B chia hêt cho 2 và cho 3 mọi n thuộc N

(*) C/m B chia hết cho 2

với n chẵn hay n=2k hiển nhiên B chia cho 2

với n lẻ hay n=2k+1 =>(7n+1)=7(2k+1)+1=14k+2=2(7k+1) chia hết cho 2

=> B chia hết cho 2 (*) dduocj c/m

(**)c/m B chia hết cho 3

với n chia hết cho 3; n=3k hiển nhiên B chia hết cho 3

với n chia 3 dư 1: n=3k+1 => (2n+7)=2(3k+1)+7=6k+2+1=6k+3=3(3k+1) chia hết cho 3

với n chia 3 dư 2: n=3k+2 => (7n+1)=7(3k+2)+1=21k+14+1=21k+15=3(7k+5) chia hét cho 3

(**) dduocj c/m

(*) &(**) => B chia hết cho 6=> dpcm

17 tháng 4 2018

khó quá

7 tháng 12 2014

Dễ nha bạn!

 * ta có

- nếu n chia hết cho 2=> dãy kia chia viết cho 2

-nếu n chia 2 dư 1=> 7n+1 chia hết cho 2=> dạy kia chia hết cho 2

 

 vậy dãy kia luôn chia hết cho 2

* ta có:

- nếu n chia hết cho 3=> dãy kia chia hết cho 3

- nếu n chia 3 dư 1=>2n chia 3 dư 2=> 2n+1 chia hết cho 3=> day kia chia hết cho 3

Tương tự nốt nhá, vậy dãy kia luôn chia hết cho 3

    Vậy, dãy kia chia hết cho 6 do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau :)))

17 tháng 2 2017

 cũng giống như cậu vậy nha

hihi

9 tháng 11 2017

Mk gợi ý câu 1 nha

Đặt \(A=\frac{2n+9}{n+2}\left(ĐKXĐ:n\ne-2\right)\)

       Ta có:\(A=\frac{2n+9}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)+5}{n+2}=2+\frac{5}{n+2}\)

             Để A thuộc Z ( mk nghĩ chắc là vậy ) thì 5 chia hết cho n+2

                   Hay n+2 thuộc Ư (5) . Vậy Ư (5) là:\(\left[1,-1,5,-5\right]\)

Thay vào là tìm đc

       

25 tháng 2 2020

2n + 9 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2

suy ra 2n+9 - 2(n+2) chia hết cho n+2

suy ra 2n+9 - 2n - 4 chia hết cho n+2

5 chia hết cho n+2

n +2 thuộc {1;-1;5;-5}

n thuộc {-1; -3; 3; -8}

b) 7n + 25 chia hết cho n-4

n-4 chia hết cho n-4

suy ra 7n+25 - 7 (n-4) chia hết cho n-4

7n+25 - 7n + 28 chia hết cho n-4

53 chia hết cho n-4

n-4 thuộc {1;-1;53;-53}

n thuộc {5; 3; 57;-49}

c) làm tương tự nhé

3 tháng 8 2015

Ta thấy một trong hai thừa số n và 7n + 1 là số chẵn

=> n. ( 2n+1 ) . ( 7n+1 ) chia hết cho 2

Với n = 3k thì n chia hết cho 3

Với n = 3k + 1 thì 2n + 1 chia hết cho 3

Với n = 3k + 2 thì 7n + 1 chi aheets cho 3

=> n. ( 2n+1 ) . ( 7n+1 ) chia hết cho 3 với mọi n

=> n. ( 2n+1 ) . ( 7n+1 ) chia hết cho 6

Ta thấy 1 trong 2 thừa số n và 7n + 1 là số chẵn 

\(\Rightarrow\) n . ( 2n + 1 ) . ( 7n + 1 ) \(⋮\) cho 2

Với n = 3k thì n \(⋮\)cho 3

Với n = 3k + 1 thì 7n + 1 \(⋮\) cho 3

Với n = 3k + 2 thì 7n + 1 \(⋮\)cho 3 

\(\Rightarrow\) n . ( 2n + 1 ) . ( 7n + 1 ) \(⋮\) cho 3 với mọi n 

\(\Rightarrow\) n . ( 2n + 1 ) . ( 7n + 1 ) \(⋮\) cho 6 

2 tháng 4 2017

 vì 1 trong 2 thừa số n và 7n+1 là số chẵn]

=>n.(2n+1)(7n+1) \(⋮\)2

với n có dạng 3k thì n\(⋮\)3

với n có dạng 3k1 thì2n+1\(⋮\)3

với n cá dạng 3k+2 thì 7n+1\(⋮\)3

vậy n\(⋮\)3 với mọi n

2 tháng 4 2017

CHÚC BẠN HỌC GIỎI