K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

15 tháng 10 2017

a) Vật đứng yên trên mặt bàn vì \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{Q}\) tác dụng lên vật cân bằng nhau.

b) Vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của sàn tác dụng lên vật.

a)Ta có : P = 10m =10×6010×60=600(N)(N)

Công để kéo vật lên độ cao 3m : Ai=P×h=600×3=1800(J)Ai=P×h=600×3=1800(J)

Vì bỏ qua lực ma sát nên Ai=AtpAi=Atp

⇒⇒Lực để kéo vật :F=Atp/s=1800/5=360(N)F=Atp/s=1800/5=360(N)

b)Ta có công thức tính hiệu suất

H=Ai/Atp=90%H=Ai/Atp=90%

⇒9/10=1800/Atp⇒9/10=1800/Atp

⇔Atp=1800÷9/10=2000(J)⇔Atp=1800÷910=2000(J)

Công hao phí :Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)

⇒⇒Lực ma sát tác dụng lên vật :Fms=Ahp/s=200/5=40(N)

14 tháng 2 2020

Atp/s là j zợ

Ahp nữa

mk ko hiểu lắm 

a) Vật chịu tác dụng của 2 lực: lực hút của Trái Đất và lực nâng của mặt bàn

Đổi 10kg = 100N 50N F P

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
23 tháng 6 2020

Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J

Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:

Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)

Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.

Do đó lực kéo dây là:

Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)

Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)

Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)

Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%

Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)

25 tháng 2 2021

Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J

Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:

Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)

Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.

Do đó lực kéo dây là:

Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)

Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)

Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)

Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%

Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)

Thời gian làm bài 60 phút I.Trắc nghiệm:( 4 điểm ) Câu1:Chuyển động cơ học là sự thay đổi……………… A : Khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B : Vận tốc của vật C : Vị trí của vật so với vật mốc D : Phương chiều của vật Câu 2 : Lực là nguyên nhân: A: Thay đổi vận tốc của vật B : Vật bị biến dạng C : Thay đổi dạng quỹ đạo của vật D : Các tác động A,B,C Câu 3...
Đọc tiếp

Thời gian làm bài 60 phút I.Trắc nghiệm:( 4 điểm ) Câu1:Chuyển động cơ học là sự thay đổi……………… A : Khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B : Vận tốc của vật C : Vị trí của vật so với vật mốc D : Phương chiều của vật Câu 2 : Lực là nguyên nhân: A: Thay đổi vận tốc của vật B : Vật bị biến dạng C : Thay đổi dạng quỹ đạo của vật D : Các tác động A,B,C Câu 3 :Khi làm đường ô tô qua đèo thì người ta phải làm đường ngoằn nghèo rất dài để? A :Giảm quãng đường đi B :Tăng lực kéo của ô tô C:Tăng ma sát giữa xe và mặt đường D:Giảm lực kéo của ô tô Câu 4:Hành khách ngồi trên ô tô bỗng thấy mình bị nhào về phía trước,vì xe đột ngột… A: Tăng vận tốc B : Rẽ sang trái C : Giảm vận tốc D : Rẽ sang phải Câu 5: Để đưa 1 vật nặng 2kg lên cao 6m thì cần tốn một công bằng bao nhiêu? A: 12 J B : 1,2 J C : 120 J D : 1200 J Câu 6 : Lực nào dưới đây đóng vai trò là áp lực? A: Lực kéo của con ngựa lên xe B :Trọng lượng của người ngồi trên giường C : Lực ma sát tác dụng lên vật D :Trọng lượng của bóng đèn treo vào sợi dây Câu 7 :Một xe đi với vận tốc 15m/s trong thời gian 45 phút .Quãng đường xe đi được là: A : 675 m B : 40,5 km C : 2,43km D : 3 km Câu 8 : Khi mở lon sữa một bằng l lỗ,sữa khó chảy hơn khi mở lon sữa bằng 2 lỗ,vì: A: Sữa đặc nên khó chảy. B: Vì thói quen. C : Để không khí tràn vào hộp sữa tạo áp suất lớn đẩy sữa ra ngoài. D : Cả A,B,C đều sai. II. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1. Tại sao không nên chạy xe với tốc độ cao trên những đoạn đường trơn trượt nhất là lúc trời mưa? (1 điểm ) Câu 2. Một vật có thể tích 90 dm3 khi thả trong nước thấy 1/2 thể tích vật nổi trong nước a.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật ,biết dn =10000 N/m3. b. Tính trọng lượng riêng của vật c. Khi thả vật vào chất lỏng có trọng lượng riêng là d =7000 N/m3 thì vật nổi hay chìm? (3 điểm) Câu 3. a, Trong các trường hợp sau đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện? -Kéo một hộp gỗ trượt trên mặt bàn. -Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên. -Một quả bóng lăn trên mặt đất. b, Một người công nhân kéo một vật có khối lượng 12kg lên cao 4m bằng ròng rọc cố định, hãy tính công của lực kéo Xem đầy đủ tại: http://dethikiemtra.com/lop-8/de-thi-hoc-ki-1-lop-8/de-kie

0