K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2021

Xét ABM và EMC có : AM = ME BM = CM Góc AMB = góc CME ( đối đỉnh ) => tam giac ABM = Tam giác EMC Ta có : Tam giác AMB = tam giác EMC nên góc BAM = góc EMC Mặt khác : 2 góc BAM và AEC nắm vị trí so le trong => AB // CE c Xét tam giác AIB và tam gics CIK có : AI = IC BI = Ik Góc AIB = góc CIK ( đối đỉnh ) => tam giác AIB = tam giác CIK

4 tháng 12 2021

loz

Xét ABM và EMC có :

AM = ME

BM = CM

Góc AMB = góc CME ( đối đỉnh )

=> tam giac ABM = Tam giác EMC 

Ta có : Tam giác AMB = tam giác EMC nên góc BAM = góc EMC

Mặt khác : 2 góc BAM và AEC nắm vị trí so le trong 

=> AB // CE

c Xét tam giác AIB và tam gics CIK có :

 AI = IC 

BI = Ik

Góc AIB = góc CIK ( đối đỉnh )

=> tam giác AIB  = tam giác CIK

25 tháng 12 2020

lpl

11 tháng 12 2021

Đề sai rồi bạn

11 tháng 12 2021

Cô ra đề cho toàn trường thi nên đúng mà

 

Ko sai đâu

6 tháng 1 2022

a/ 

Xét tg ABM và tg ACM có

AB=AC(gt); MB=MC(gt); AM chung => tg ABM = tg ACM (c.c.c)

b/

Ta có

AB=AC (gt) => tg ABC cân tại A

MB=MC (gt) => AM là trung tuyến của tg ABC

=> AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

c/

Xét tg ABM và tg NCM có

AM=MN (gt)MB=MC (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(góc đối đỉnh)

=> tg ABM = tg NCM (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CNM}\)=> AB // CN (hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc so le trong bằng nhau thì chúng // với nhau)

d/

Nối IK cắt BC tại M'

Ta có AB // CN => \(\widehat{IBM'}=\widehat{KCM'}\)(góc so le trong) và \(\widehat{BIM'}=\widehat{CKM'}\)(góc so le trong)

BI=CK (gt)

=> tg BIM' = tg CKM' (g.c.g) => M'B=M'C => M' là trung điểm của BC mà M cũng là trung điểm của BC (gt) => M trùng M'

=> I; M; K thẳng hàng