K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

Bài 1 :

- Giống nhau:

+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.

+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.

Khác nhau:

- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cách khai báo biến:

Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

VD: Var a,b:integer;

C:string;

-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

_ Cách khai báo hằng:

const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

VD: Const pi=3.14;

3 tháng 10 2018

Bài2. Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chương trình được không, tại sao?
Trả lời
Không thể gán được, vì một tên hằng không thể nhận một lúc hai giá trị.

Bài 1(2 điểm):Tìm DateViết chương trình cho biết số ngà của một tháng.Bài 2(2 điểm):Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất và số lơn nhất.N được nhập từ bàn phím. Bài 3(3 điểm ):Hành tháng gia đình em đều nhận được hoá đơn thanh toán tiền điện.Tiền điện tiêu thụ được tính như sau:-100 số đầu tiên mỗi số trả 550 đồng-Từ 101 đến 150...
Đọc tiếp

Bài 1(2 điểm):Tìm Date

Viết chương trình cho biết số ngà của một tháng.

Bài 2(2 điểm):

Viết chương trình nhập N số nguyên từ bàn phím và in ra màn hình số nhỏ nhất và số lơn nhất.N được nhập từ bàn phím. 

Bài 3(3 điểm ):Hành tháng gia đình em đều nhận được hoá đơn thanh toán tiền điện.

Tiền điện tiêu thụ được tính như sau:

-100 số đầu tiên mỗi số trả 550 đồng

-Từ 101 đến 150 số mỗi số trả 1100 đồng

-Từ 151 đến 200 số mỗi số trả 1500 đồng

-Trên 200 số mỗi số trả 2000 đồng

-Số tiền phải trả là số tiền tính được cộng thêm 10% thuế VAT.

Biết rằng số luongj điện tiêu thụ trong 1 tháng của gia đình em là A(KW).

Hãy lập trình tính số tiền điện gia đình em phải thanh toán trong 1 tháng bất kỳ.

Bài 4(3 điểm)

Viết chương trình nhập 3 số (a,b,c) là số đo 3 cạnh của 1 tam giác(a,b,c>0;tổng hai số lớn hơn số  kia - Nếu không thoả mãn điều kiện thì yêu cầu và cho phép nhập lại đến khi thoả mãn). Thông báo ra màn hình tam giác đó là tam giác gì, tính diện tích của tam giác đó theo công thức diện tích tam giác bằng  \(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) (P là nửa chu vi của tam giác).

Nhok_baobinh đây là đề thi của huyện mk .

0

a) 

input: a

output: a có chia hết cho 3 ko?

b)

B1: nhập a

B2: nếu a mod 3=0 thì a chia hết cho 3, nếu a mod 3 <>0 thì a ko chia hết cho 3

B3: thông báo a chia hết cho 3 ko

B4: kết thúc.

c)

var 

a:integer;

begin

write('nhập a=');

readln(a);

if a mod 3=0 then wirteln(a,' chia hết cho 3')

else

writeln(a,' ko chia hết cho 3');

readln

end.

12 tháng 12 2019

var n:integer;

begin

 assign(input,'CHIA3.inp');reset(input);

assign(output,'CHIA3.out');rewrite(output);

read(n);

if n mod 3 = 0 then write('n chia het cho 3')

else write('n khong chi het cho 3');

end.

18 tháng 4 2017

a)nguyên tử theo hàm độ x y là nguyên tử y

b)giá trị là o,87645

c)784736

d)878,985,354,894,9045

chị học lớp 9 rồi nên hiểu mà,chị đc 10 bài này đó,tin chị đi

18 tháng 4 2017

chị lớp 9 xàm v

Mn giúp mik bt Tin Học với ạ..! Mn lm đc bài nào thì làm nha ...!Câu 1 (7,0 điểm): Số chính phương.Cho trước số nguyên dương N (0< N≤ 106 ). Yêu cầu: Tìm số nguyên dương K nhỏ nhất sao cho tích của K và N là một số chính phương. Dữ liệu vào: File CP.INP chứa số N. Dữ liệu ra: File CP.OUT ghi số nguyên K tìm được.Câu 2 (6,0 điểm): Dòng lớn nhất.Cho một tệp tin gồm nhiều dòng. Trên mỗi dòng chứa...
Đọc tiếp

Mn giúp mik bt Tin Học với ạ..! Mn lm đc bài nào thì làm nha ...!

Câu 1 (7,0 điểm): Số chính phương.

Cho trước số nguyên dương N (0< N≤ 106 ). Yêu cầu: Tìm số nguyên dương K nhỏ nhất sao cho tích của K và N là một số chính phương. Dữ liệu vào: File CP.INP chứa số N. Dữ liệu ra: File CP.OUT ghi số nguyên K tìm được.

Câu 2 (6,0 điểm): Dòng lớn nhất.

Cho một tệp tin gồm nhiều dòng. Trên mỗi dòng chứa một xâu kí tự chỉ gồm các kí tự chữ cái và chữ số, độ dài của mỗi xâu không quá 255 kí tự.

Yêu cầu: Đưa ra dòng có nhiều kí tự chữ cái nhất, nếu có nhiều dòng thỏa mãn thì đưa ra dòng đầu tiên có nhiều kí tự chữ cái nhất. Dữ liệu vào: File DLN.INP gồm:

+ Dòng đầu ghi số N là số lượng dòng chứa các xâu kí tự.

+ N dòng tiếp theo: mỗi dòng ghi một xâu kí tự. Dữ liệu ra: File DLN.OUT ghi ra dòng có nhiều kí tự chữ cái nhất, nếu có nhiều dòng thỏa mãn thì đưa ra dòng đầu tiên có nhiều kí tự chữ cái nhất.

Câu 3 (4,0 điểm): Dãy con đối xứng.

Một dãy số liên tiếp gọi là dãy đối xứng nếu đọc các số theo thứ tự từ trái sang phải cũng giống như khi đọc theo thứ tự từ phải sang trái. Cho dãy số A gồm N số nguyên dương: a1, a2,..., aN (1≤ N≤ 10000; 1≤ ai≤ 32000; 1≤ i≤ N)

Yêu cầu: Hãy tìm dãy con đối xứng dài nhất của dãy A. Nếu có nhiều dãy con thoả mãn thì lấy dãy con xuất hiện đầu tiên trong dãy A. Dữ liệu vào: File DX.INP gồm 2 dòng:

- Dòng 1: ghi số nguyên dương N.

- Dòng 2: ghi N số nguyên dương lần lượt là giá trị của các số trong dãy A, các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Dữ liệu ra: File DX.OUT ghi dãy tìm được trên cùng một dòng, các số được ghi cách nhau một dấu cách.

Câu 4 (3,0 điểm): Dãy nguyên tố.

Cho một dãy số B gồm n số nguyên dương (n ≤ 1000), mỗi phần tử trong dãy có giá trị không quá 30000. Yêu cầu:

+ Tìm dãy con dài nhất (liên tiếp hoặc không liên tiếp) các phần tử là những số nguyên tố có giá trị tăng dần của dãy B và thứ tự của các phần tử không đổi so với ban đầu. Ví dụ: Dãy 8 phần tử {4, 2, 5, 6, 3, 3, 7, 9} có dãy con nguyên tố tăng dài nhất là {2, 5, 7}.

+ Nếu có nhiều dãy con thoả mãn thì lấy dãy con xuất hiện đầu tiên trong dãy B. Dữ liệu vào: File NT.INP gồm 2 dòng:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương n.

- Dòng 2: Ghi n số nguyên dương, các số được ghi cách nhau một dấu cách. Dữ liệu ra: File NT.OUT ghi dãy con tìm được trên cùng 1 dòng, giữa 2 phần tử liền kề trong dãy có một dấu cách.

0
11 tháng 12 2021

trong olm để hỏi các môn liên quan tới học chứ không nên chia sẽ lập trình

14 tháng 12 2021

Mình nghĩ câu này là Tin học chứ không phải Toán