K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2015

cho mjk đúng với mọi người ơi

4 tháng 6 2015

vận tốc của xe so vơi đoàn lính là 15-5=10(km/h)

đoàn lính dài 400m= 0,4 km nên thời gian đi của xe là:

\(\frac{0,4}{10}=0,04\) =0,04 (h)

vân tốc khi về của xe so với đoàn lính là:15+5=20(km/h)

thời gian về của người lính là: \(\frac{0,4}{20}=0,02\)(h)

16 tháng 10 2023

Đoàn tàu hỏa dài 200 m lướt qua người đi xe đạp hết 12 giây,

có nghĩa là sau 12 giây tổng quãng đường tàu hỏa và xe đạp đi là 200 m.

Như vậy tổng vận tốc của tàu hỏa và xe đạp là : 
200 : 12 = 50/3(m/giây), 
50/3 m/giây = 60 km/giờ. 
Vận tốc của xe đạp là 18 km/giờ, thì vận tốc của tàu hỏa là : 
60 - 18 = 42 (km/giờ).

Gọi độ dài AB là x

Thời gian đi là x/12

Thời gian về là x/16

Theo đề, ta có: x/12-x/16=1/4

=>x/48=1/4

=>x=12

13 tháng 3 2023

Gọi \(x\left(km\right)\) là độ dài quãng đường ab \(\left(x>0\right)\)

Ta có : \(t=\dfrac{s}{v}\)

Đổi \(45p=0,75h\)

Theo đề bài, ta có pt:

\(\dfrac{18}{x}+\dfrac{15}{x}=0,75\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{33}{x}=0,75\)

\(\Leftrightarrow x=44\left(tmdk\right)\)

Vậy quãng đường ab dài \(44km\)

5 tháng 3 2018

gọi quãng dường ab là x(km) (\(x\ne0\))

thời gian đi là \(\frac{x}{15}\left(h\right)\)

thời gian về là \(\frac{x}{12}\left(h\right)\)

đổi \(45'=\frac{3}{4}\)

theo đề bài ta có phương trình \(\frac{x}{12}-\frac{x}{15}=\frac{3}{4}\)

<=>\(\frac{5x-4x}{60}=\frac{45}{60}\)

\(\Rightarrow5x-4x=45\)

\(\Leftrightarrow x=45\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S={45}

7 tháng 4 2020

Đổi : 30p = 1/2 giờ

Gọi độ dài quãng đường AB là x km (x > 0)

Ta có phương trình :

x/15 - x/18 = 1/2

<=> 6x - 5x/90 = 1/2

<=> x/90 = 1/2

<=> x = 45

<=> x/18 = 2,5

Vậy chiều dài quãng đường AB là 45 km

       thời gian đi từ B về A là 2,5 giờ

7 tháng 4 2020

bạn giải thích rõ hơn được kh ạ

5 tháng 5 2021

Gọi quãng đường AB là x(x>0)km

thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{15}\)h

thời gian về từ B về A là \(\dfrac{x}{12}h\)

vì thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30p =\(\dfrac{1}{2}\)h nên ta có pt 

\(\dfrac{x}{12}\)-\(\dfrac{x}{15}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

giải pt x=30 TM

vậy quãng đường AB dài 30 km

30 tháng 3 2021

Sai r bn ơi của mình là 30p mà

30 tháng 3 2021

Gọi quãng đường AB là x (km, x>0)

Người đó đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h

\(\to\) Thời gian lúc đi của người đó là \(\dfrac{x}{15}\) (h)

Người đó đi xe đạp từ B về A với vận tốc 12km/h

\(\to\) Thời gian lúc về của người đó là \(\dfrac{x}{12}\) (h)

Vì thời gian về nhiểu hơn thời gian đi là 30 phút

\(\to\) Ta có pt: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=\dfrac{30}{60}\)

\(\to 5x-4x=30\)

\(\to x=30\) (TM)

Vậy quãng đường AB là 30km

5 tháng 10 2020

nhớ k cho mk nhé

a/ Gọi v' là v ận tốc tàu so với ô tô

t là thời gian tài vượt mặt ô tô

s là chiều dài tàu

Đổi:

54km/h=15m/s

36km/h=10m/s

Vì ô tô và đoàn tàu đi ngược chiều nên v'=v1 + v2=15+10 = 25m/s

stau=v'.t=25.3 = 75 m

b/ Khi ô tô vượt theo tàu thì chuyển động này là chuyển động cùng chiều nên vận tốc ô tô so với tàu là v"= v1 + v2 = 15-10 = 5 m/s.

Vậy thời gian vượt hết đôàn tàu là t'=s/t=75/5=15s

20 tháng 11 2017

Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại. 
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian : 
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h) 
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C : 
AC = 0,5 × 6 = 3 (km) 
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ . 
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
CD = 6 × t2 (km) 
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
BD = 12 × t2 (km) 
=> BD = 2CD 
Mà CD + DB = 3 (km) 
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km) 
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km 
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về. 
Tổng quát lên 
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là: 
s + s/3 
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9 
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27 
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27 
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là: 
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27 
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km) 
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)