K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

1)  - Giống: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

     - Khác: Ở thằn lằn tâm thất có vách ngăn , hụt máu ít pha trộn

                       Ở ếch 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn



 

21 tháng 12 2017

Khi diệt sâu bọ có hại cho cây trồng bằng biện pháp hóa học, khi phun trên lá các lượng hóa chất trong bình hóa học liệu lượng cao,trực tiếp thấm vào da người có thể gây ra các triệu chứng như: ngứa da, nổi phát ban,....hoặc nếu con người lỡ may hít phải thì một thời gian sau có thể mắc bệnh như ung thư phổi, viêm xoang, gây khó chịu khi nói, thậm chí nếu hít quá nhiều có thể gây tử vong, đối với động vật cũng vậy. Nên vì thế cần phải hạn chế việc sử dung các chất hóa học để diệt sâu bọ.

21 tháng 12 2017

đây là công nghệ mà

1 tháng 7 2017

a) 0,333... = 3 . 0,111... = \(3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)

b) 0,454545... = 45 . 0,010101... = \(45.\frac{1}{99}=\frac{5}{11}\)

c) 0,162162... = 162 . 0,001001... = \(162.\frac{1}{999}=\frac{6}{37}\)

d) 5,272727... = 5 + 0,272727... = \(5+27.\frac{1}{99}=5\frac{3}{11}\)

27 tháng 10 2017

Khi đó tử số  nhỏ hơn mẫu số số đơn vị là 333-172 = 161 đơn vị

Đáp án cần chọn là D

29 tháng 9 2018

Khi đó tử số  nhỏ hơn mẫu số số đơn vị là 110 -53 = 57 đơn vị

Đáp số cần chọn là D

20 tháng 10 2016

sao mình k thấy nó hiện lên câu trả lời nhỉ ???

26 tháng 4 2018

sao ko có câu trả lời vậy

đề nghị ad xem lại

16 tháng 10 2016

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên

9 tháng 10 2016

Vì số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số bạn ạ 
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

9 tháng 10 2016

đúng rồi thank cậu