K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

28 tháng 11 2019

cái này hình như trong sách cũng có mà bn

28 tháng 11 2019

Nhẹ nhứt thì bạn tự làm đi ạ!

(các câu này đều có trong SGK đó,tự làm đi chớ!)

22 tháng 12 2016

1 a chia hết cho b khi a là bội của b

                                b là ước của a

2 a chia hết cho m, b chia hết cho m

=> (a+b) chia hết cho m

   a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m

=> (a+b+c) chia hết cho m

3  Dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0,2,4,6,8

    Dấu hiệu chia hết cho 3 là những số có tổng chia hết cho 3

    Dấu hiệu chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0 hoặc 5

    Dấu hiệu chia hết cho 9 là những số có tổng chia hết cho 9

4 số nguyên tố là số tự nhiên >1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

VD 47

   hợp số là số tự nhiên >1, có nhiều hơn 2 ước.

VD 8

5 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN bằng 1

VD 2 và 3

15 tháng 11 2016

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số , mỗi thừa số có giá tri bằng a .

Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b là khi a = b. q ( q là một số tự nhiên bất kì )

Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng : + \(a⋮m;b⋮=>\left(a+b\right)⋮m\)

+\(a⋮m;b⋮̸m=>\left(a+b\right)⋮̸̸̸m̸\)

Thế nào là số nguyên tố cùng nhau cho ví dụ : số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1 .

*Ví dụ : số 13 và 25 , 9 và 10 , .......

 

ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số là gì

- ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó

- BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó

13 tháng 11 2016

Minh cung dang lam cai nay!

7 tháng 11 2015

1. tự viết ( có trong sgk )

2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q

15 tháng 11 2016

Giao hoán:

phép cộng :a+b=b+a                   phép nhân: a.b=b.a

kết hợp:

phép cộng: (a+b)+c=a+(b+c)          phép nhân: (a.b).c=a.(b.c)

Phân phối(phép nhân đối với phép cộng): a.(b+c)=a.b+a.c

15 tháng 11 2016

Câu 2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a =  b.k

A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b

B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )

c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .

GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

10 tháng 11 2015

ban nao cho minh cau hoi dc ko