K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

(2x + 1) chia hết cho x -1

=> 2(x-1) chia hết cho x-1

=> (2x+1)-2(x-1) chia hết cho x-1

=> 2x + 1 -( 2x- 2) chia hết cho x-1

=> 2x + 1 +2 -2x chia hết cho x-1

=> 3 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc {1;3}

=> x = {2;4}

16 tháng 10 2017

a) 10 chia hết cho x

Suy ra x thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

Vậy x thuộc {1;2;5;10}

b) 10 chia hết cho x+1 

Suy ra x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

x+1 bằng 2 suy ra x bằng 1

x+1 bằng 5 suy ra x bằng 4

x+1 bằng 10 suy ra x bằng 9

Vậy x thuộc {0;1;4;9}

c) 10 chia hết cho 2x+1 

Suy ra 2x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

2x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

2x+1 bằng 2 suy ra x bằng 0,5 (loại)

2x+1 bằng 5 suy ra x bằng 2

2x+1 bằng 10 suy ra x bằng 4,5 (loại)

Vậy x thuộc {0;2}

25 tháng 12 2018
  • a)Vì 10 chia hết cho x =>x thuộc Ư(10)
  • Ta có:Ư(10)=<1:2:5:10>
  • b)Vì 10 chia hết cho x+1 nên x+1 thuộcƯ(10)
  • Ư(10)=<1;2;5;10>
  • dDo 6 chia hết cho x=>x thuộc <0;1;4;9>
  • Vậy x thuộc <0;1;4;9>
  • c)Vì 10 chia hết cho2x+1 nên 2x+1 thuộc Ư(10)
  • Ta có :Ư(10)=<1;2;5;10>
  • Do 2x+1 thuộc Ư(10)=>x thuộc <0;1;4;9>
  • Vậy x thuộc <1;0;4;9>
20 tháng 10 2018

a)20 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc U(20)

U(20)={1;2;4;5;10;20}

=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}

=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}

b)16 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(16)

U(16)={1;2;4;8;16}

=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}

=>x thuộc {0;1;3;7;15}

c)75 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc U(75)

U(75)={1;3;5;15;25;75}

=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}

=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}

d)38 chia hết cho 2x

=>2x thuộc U(38)

U(38)={1;2;19;38}

=>2x thuộc {1;2;19;38}

=>x thuộc {1;19}

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

3 tháng 1 2018

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

1 tháng 10 2021

0,1,2,3,4 nha nha

1 tháng 2 2019

\(30-5x⋮x\)

\(\Leftrightarrow30-5x+5x⋮x\left(\text{vì: 5x chia hết cho x}\right)\)

\(\Rightarrow30⋮x\Rightarrow x\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-5;5;-6;6;-10;10;-15;15;-30;30\right\}\)

1 tháng 2 2019

\(x+20⋮x+1\Leftrightarrow\)

\(\left(x+20\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\Leftrightarrow19⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{-1;1;-19;19\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-20;18\right\}\)

27 tháng 11 2020

a, ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 ) 

Ta có : x+4 = x-1 + 5  mà ( x-1) \(⋮\) ( x-1 ) để ( x+ 4 ) \(⋮\) ( x-1 )  thì => 4 \(⋮\) ( x-1 )

hay x-1 thuộc Ư(4) = { 1;2;4}

ta có bảng sau 

x-1124
x235

Vậy x \(\in\) { 2;3;5 } 

b, (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) 

Ta có : 3x+7 = 3(x+1) + 4  mà 3(x+1) \(⋮\) ( x+1) để  (3x+7 ) \(⋮\) ( x+1 ) thì => 4 \(⋮\) ( x+1 )

hay x+1 thuộc Ư ( 4) = { 1;2;4}

Ta có bảng sau 

x+1124
x013

Vậy x \(\in\) {0;1;3} ( mik  chỉ lm đến đây thôi , thông kảm )

22 tháng 3 2020

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

26 tháng 2 2018

Ta có : 2x - 37 = (2x + 1) - 38

Do 2x + 1 \(⋮\)2x + 1

Để (2x + 1) - 38 \(⋮\)2x + 1 thì 38 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(38) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\pm38\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11-12-219-1938-38
    x  0 -1 ko thõa mãnkhông thõa mãn 9 -10  ko thõa mãnko thõa mãn

Vậy x = {0; -1; 9; -10} thì (2x - 37) \(⋮\)2x + 1

15 tháng 1 2017

b) chịu

c)x(5y+5)+2y=-16

   x(5y+5)+2(5y+5)=-80

   (5y+5).(x+2)=-80

   =>5y+5;x+2 \(\in\)Ư(-80)

15 tháng 1 2017

Mà 3x+5 chia hết cho x-2 => [(3x+5)-(3x-6)] Có x-2 chia hết cho x-2 =>3x-6 chia hết cho x-2 => chia hết x-2 11 chia hết x-2 Lập bảng x-2 x 1 3 11 13 -1 1 -11 -9