K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

a) y = -3x

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta có: A (1; -3)

Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)

y x 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 A y=-3x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

b) *Xét A (1; 3)

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x

*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)

Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x

 

10 tháng 12 2016

a) Với x=-1 thì y=3 ta có

tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ

b) .y=(-3).x

1) Với A(1;3)

Thay x=1; y=3 vào y=-3.x

3=(-3).1

3=(-3) vô lý

Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x

2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)

Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2

-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)

-2=-2

Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x

a: f(-2)=6

f(3)=-9

14 tháng 12 2021

câu b đâu ạ

 

28 tháng 12 2019

a) Vì đths y=(5-2m)x đi qua M(-2;-6)

\(\Rightarrow\)Thay x=-2; y=-6

Ta có:

y=(5-2m)x

\(\Rightarrow\)(5-2m)(-2)=-6

\(\Rightarrow\)5-2m=3

\(\Rightarrow\)2m=2

\(\Rightarrow\)m=1

Thay m=1

\(\Rightarrow\)y=(5-2)x

\(\Rightarrow\)y=3x

b) Lập bảng gt:

x01
y=3x03

\(\Rightarrow\)Đths y=3x là 1 đường thẳng đi qua 2 điểm O(0;0) và (1;3)

Đến đây dễ r bạn tự vẽ >:

c) *Xét điểm A(-1;3)

Thay x=-1; y=3 vào hs trên, ta có:

\(\ne\)3(-1)=-3

\(\Rightarrow\)\(\notin\)đths trên

* Xét điểm B(1/2;1/3)

Thay x=1/2; y=1/3 vào hs trên, ta có:

1/3 \(\ne\)3.1/3=1

Vậy B \(\notin\)đths trên

* Xét điểm F(0;3)

Thay x=0; y=3 vào đths trên, ta có:

\(\ne\)4.0=0

\(\Rightarrow\)\(\notin\)đths trên

* Xét điểm G(1/3;1)

Thay x=1/3; y=1 vào đths trên, ta có:

\(=\)3.1/3=1

\(\Rightarrow\)\(\in\)đths trên

13 tháng 12 2016

a) y = 1,5x

Với x = 2 thì y = 1,5 . 2 = 3

Ta có: A (2; 3)

Vậy đồ thị hàm số y = 1,5x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (2; 3)

1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -1 -2 -3 -4 4 3 2 1 O x y A y=1,5x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

 

b) *Xét M (-2; 3)

Với x = -2 thì y = 1,5 . (-2) = -3 (bằng tung độ điểm M)

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

*Xét điểm N (3; 6)

Với x = 3 thì y = 1,5 . 3 = 4,5 (không bằng tung độ điểm N)

Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

14 tháng 12 2016

bạn hok giỏi toán nhỉ haha mik ko đi học 1 tuần khocroi lên lớp cô giảng ko hiểu j bucminh

16 tháng 4 2020

a) Vì điểm A(1;3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1 ; y=3 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:

3 = a.1+b

<=> a + b = 3

<=> b = 3 - a (1)

Vì điểm B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số nên thay x= -1 ; y=1 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được :

1 = a.(-1)+b

<=> -a + b = 1

<=> b = a + 1 (2)

Từ (1) và (2) ta được: 3 - a = a + 1

<=> 2a = 2

<=> a = 1

Thay a = 1 vào (2) ta được :

b = 1 + 1 

<=> b = 2

Vậy a = 1 ; b = 2 thì các điểm A(1;3) và B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số. 

b) Vì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1;y=4 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:

4 = 1.a + b

<=> 4 = a + b

<=> b = 4 - a (3)

Thay a = -2 vào (3) ta được:

b = 4 -(-2)

<=> b = 6

Vậy a = -2 và b = 6 thì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số.

c) Vì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x = -2; y = -3 vào đồ thị hàm số y = ax + b nên ta được:

-3 = -2a + b

<=> 2a = b + 3

<=>a = \(\frac{b+3}{2}\)(4)

Thay b = -2 vào (4) ta được:

a = \(\frac{-2+3}{2}\)

<=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\); b = -2 thì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số.

Chúcc bạnn họcc tốtt.Nhớ k choo mìnhh nhaa..

7 tháng 1 2019

a ) Vì đồ thị đi qua điểm A( 1 ; 3 ) nên thay x = 1 ; y = 3 vào hàm số , ta được : 

      3 = ( 2m -1 ).1 

      2m - 1 = 3 

      2m      = 4

       m       = 2

b )  Vì m = 2 nên hàm số y = ( 2m -1 )x  là y = ( 2.2 - 1 )x  <=> y = 3x 

Thay điểm M( -4 ; -12 ) vào hàm số ; ta được : -12 = 3 . ( - 4 ) 

                                                                           -12 = -12 ( nhận ) 

Vậy M thuộc đồ thị . 

Thay điểm N( 0 ; 5 ) vào hàm số ; ta được : 5 = 3 . 0

                                                                      5 = 0 ( loại ) 

Vậy N không thuộc đồ thị . 

Thay P( 3 ; 9 ) vào hàm số ; ta được : 9 = 3 . 3 

                                                            9 = 9 ( nhận ) 

Vậy P thuộc đồ thị .