K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Có điều vô lsy trong bài :

a + b + 60 = 51 

sao tính được bạn

lớp 5 chưa học âm mà

8 tháng 11 2016

bạn ơi 51 là trung bình cộng của 3 số mà.

23 tháng 9 2014

A + B + 60 = 51 x 3

=> A + B = 51 x 3 - 60 = 93

Nếu gấp cả A và B lên 3 lần thì tổng trên cũng sẽ gấp 3 lần.

Vậy 3 lần A cộng với 3 lần B = 93 x 3 = 279   (3.A + 3.B =279)

Theo đầu bài thì giảm A đi 2 lần và gấp 3 lần B thì tổng là 174  (A/2 + 3.B = 174)

Hai tổng trên có chung 3 lần B (3.B)

=> Chênh lệch giữa hai tổng trên là 3.A - A/2 = 279 - 174

=> (3 - 1/2).A  = 105

     5/2 A =105

    A = 105 : 5/2 = 105 x 2/5 = 42

=> B = 93 - A = 93 - 42 = 51 

6 tháng 6 2019

Tổng 2 số A và B là:

51 x 3 - 60 = 93

Ta có PT sau:

\(\hept{\begin{cases}a+b=93\\\frac{a}{2}+3b=174\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b=279\left(1\right)\\\frac{a}{2}+3b=174\left(2\right)\end{cases}}}\)

Lấy (1) trừ (2)

       3a + 3b = 279

-   

       a/2 + 3b = 174

-------------------------------

    5/2. a        = 105

           a        = 42

          b         = 93 - 42 = 51

                     Đ/S: 42 và 51 

Chúc bạn học tốt !!!

12 tháng 3 2016

thông điệp nhỏ:

hãy tích nếu như ko muốn

ai tk min tk lai

29 tháng 10 2017

hai nao v

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

3 tháng 1 2022

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

22 tháng 3 2017

VA=(87+3):2=45km/h

VB=45-3=42km/h

Ta có : 

a = 2c và b = 2c => a = b

Lại có : ( a + b + c ) : 3 = 60

=> a + b + c = 180 (*)

Thay a = 2c và b = 2c vào (*) , ta có :

2c + 2c + c = 180

=> 5c = 180

=> c = 36

Khi đó : a = b = 36 . 2 = 72 

31 tháng 8 2021

Cả a và b đều gấp 2 lần c vậy a=b.

Tổng 3 số đó là:

60 x 3 = 180

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 2+ 1 = 5 (phần)

c là:

180 : 5 = 36

a hoặc b là:

36 x 2 = 72

Đ/S: ..........

24 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{6}{13}:\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=\dfrac{15}{39}\)

\(\dfrac{1}{2}-x=\dfrac{6}{13}:\dfrac{15}{39}\)

\(\dfrac{1}{2}-x=\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{6}{5}\)

\(x=-\dfrac{7}{10}\)

b) \(3\times\left(\dfrac{x}{4}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{70}+\dfrac{x}{130}\right)=\dfrac{60}{13}\)

\(3\times x\times\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{70}+\dfrac{1}{130}\right)=\dfrac{60}{13}\)

\(x\times\left(\dfrac{3}{1\times4}+\dfrac{3}{4\times7}+\dfrac{3}{7\times10}+\dfrac{3}{7\times13}\right)=\dfrac{60}{13}\)

\(x\times\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{60}{13}\)

\(x\times\left(1-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{60}{13}\)

\(x\times\dfrac{12}{13}=\dfrac{60}{13}\)

\(x=\dfrac{60}{13}:\dfrac{12}{13}\)

\(x=5\)