K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

ko biết

 

16 tháng 5 2022

Biểu hiện rõ ràng và dễ nhận biết nhất khi bị nhiễm giun sán là ngứa da. Khi xâm nhập vào trong cơ thể, chúng không phát triển ngay thành những giun nhỏ, mà tiếp tục tồn tại ở dưới dạng ấu trùng, hình thành những khối u di chuyển được ở dưới da và mô mềm, thường hay xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng,…
like cho mk ik

27 tháng 1 2016

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người 

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người

 

* Thân mềm: 

- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

 

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

 

 

29 tháng 1 2016

chtt

12 tháng 4 2022

Câu 1:

Ước tính khoảng từ 60 - 70% dân số nhiễm ít nhất một loại giun sán, khoảng 50 - 60 triệu người dân nhiễm giun sán.

4 biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

Tẩy giun định kì

Rửa tay trước khi ăn

Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Ăn chín uống sôi

Câu 2:

4 nguyên nhân cụ thể dẫn đến làm suy giảm  sự đa dạng sinh học :

Khai thác  rừng quá mức

Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm sinh học

Suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư

 

2 tháng 5 2021

hộ mik vs

 

2 tháng 5 2021

1.

* Vòng đời giun tròn:

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

29 tháng 12 2021

Bệnh kiết lị:

-  Gây các vết loét ở niêm mạc ruột.

-  Gây đau bụng.

-  Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi.

Bệnh sốt rét:

-  Gây bệnh sốt rét cách nhật.

-  Gây thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

-  Gan to và lách to. 

-  Nếu trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

Hiện tượng hô hấp của cây.- Cây cũng có hiện tượng lấy khí oxi và thả khí cacbonic như ở người và động vật. - Cây sử dụng khí oxi để phân giải các chất hữu cơ → tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. Hiện tượng đó gọi là hô hấp.

24 tháng 2 2022

ruột non

24 tháng 2 2022

ruột non nhé =)

12 tháng 5 2017

3.Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điêu kiện đó không giống nhau.

2. Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. Trong sinh giới, chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp.
Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt nhỏ so với quang hợp ở thực vật và tảo. Bài này chủ yếu đề cập tới quá trình quang hợp ở mức độ tế bào của phần lớn các cơ thể quang hợp là thực vật và tảo.
Phương trình tổng quát của quang hợp như sau :
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng -» (CH2O) + O2

- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT

- Phương trình hô hấp tổng quát:

C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)



1.

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.



9 tháng 5 2016

một số bệnh do vi khuẩn kí sinh gây ra ở người là vi khuẩn bệnh than và vi khuẩn bệnh tả

Cách phòng tránh bệnh do vi khuẩn kí sinh gây ra dùng kháng sinh

 

26 tháng 12 2016

Cao Dung