K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2021

 

 

Kẻ AH⊥BCBK⊥CD, đường chéo AC⊥AD

Đặt AH=AB=x⇒AH=x

ΔAHD=ΔBKCΔAHD=ΔBKC (c.h - g.n)

⇒DH=CK=\(\dfrac{10-x}{2}\)

Vậy HC=HK+CK=x+\(\dfrac{10-x}{2}\)=\(\dfrac{x+10}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong ΔADC⊥A

AH2=DH.HC⇒x2=\(\dfrac{10-x}{2}\cdot\dfrac{10+x}{2}\)

⇒4x2=100−x2⇒4x2=100−x2

⇒5x2=100⇒5x2=100

⇒x=2√5⇒x=25

Vậy AH=2√5

21 tháng 6 2016

tự vẽ hình nha.

vì ABCD là hình thang cân

=> DH=(CD- AB):2=(10-7):2=1,5

Mà AH/DH=4 => AH=4DH=4.1,5=6

S=(AB+CD).AH:2=(7+10).6:2=51 cm2

6 tháng 8 2022

Gửi bạn lời giải. Có gì sai sót thì bạn góp ý nhé!

Kẻ \(\)$\(CH \perp AB\)$ tại H, $\(DK \perp AB\)$ tại K.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại C, ta có:

$\(AC^2=AB^2-BC^2=26^2-10^2=576\)$

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại C với đường cao CH, ta có:

$\(\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{576}=\dfrac{169}{14400}\)$ (do ABCD là hình thang cân)

⇒ $\(CH^2=DK^2=\dfrac{14400}{169}\)$

⇒ $\(CH=DK=\dfrac{120}{13}\)$

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác CHB vuông tại H và tam giác AKD vuông tại K có:

$\(BH^2=AK^2=10^2-\dfrac{14400}{169}=\dfrac{2500}{169}\)$ ⇒ $\(BH=AK=\dfrac{50}{13}cm\)$ Ta có: $\(AB=AK+HK+BH=AK+CD+HK\)$ ⇒ $\(CD=AB-AK-HK=26-\dfrac{100}{13}=\dfrac{238}{13}\)$

Ta có: $\({S}_{ABCD}=\dfrac{(AB+CD).AH}{2}=\dfrac{(26+\dfrac{238}{13}).\dfrac{120}{13}}{2}=\dfrac{34560}{169} cm^2\)$