K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

TA có B + C = 180 - A =180 - 70 = 110 (1)

Mặt khác B -C =30 (2)

Từ (1) và (2) =>B = 70 ; C= 40

Vậy B= C = 70

1 tháng 10 2016

Ta có : B - C = 30° 

=> B = C+30°

Xét tam giác ABC ta có :

A + B + C = 180 ° 

70° + C+30+C = 180°

=>2C = 180 - 70 - 30

=> C = 40°

Mà B = 30° + C

=> B = 70 ° 

=> B = A

a: góc ABC=180-50-70=60 độ

b: Vì góc IBC=1/2*góc ABC

nên BI là phân giác của góc ABC

Vì góc ICB=1/2*góc ACB

nên CI là phân giác của góc ACB

c: Xét ΔBFI vuông tại F và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

góc FBI=góc DBI

=>ΔBFI=ΔBDI

=>ID=IF
Xét ΔCDI vuông tại D và ΔCEI vuông tại E co

CI chung

góc DCI=góc ECI

=>ΔCDI=ΔCEI

=>ID=IE=IF

=>I là giao của 3 đường trung trực ΔDEF

9 tháng 5 2021

A B C D

a) Xét ABD và EBD có

        BD cạnh chung

        BAD=BED(=90)

        ABD=EBD(vì BD là tia phân giác của B)

b ko biet

 

9 tháng 5 2021

b)Vì theo ý a) BAD=BED và BD là tia phân giác của B. Nên ADE là tam giác cân

13 tháng 7 2018

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC,ta có:

                                góc  BAC +góc B +góc C =180 độ

                                góc  BAC + 70 độ + 70 độ =180 độ   (do góc B = góc C = 70 độ)

                                góc BAC = 40 độ

Ta có:        góc BAC +góc CAD =180 độ

                 40 độ + góc CAD = 180 độ    (vì góc BAC = 40 độ )

                 góc CAD =140 độ

AM là tia phân giác của góc CAD (gt) nên góc CAM = 1/2 góc CAD = 1/2 .140= 70 (độ)

Do đó:   góc CAM = góc C  (= 70 độ )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

Suy ra: AM song song với BC

Vậy AM song song với BC

7 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Ta có BD là tia phân giác của góc ABC nên: ∠(ABD) = ∠(DBC) (1)

+ Lại có: ∠(ADB)= ∠(CDE) ( hai góc đối đỉnh) (2)

+) Tam giác ABD vuông tại A nên:

∠ (ABD) + ∠(ADB) = 90° (tính chất tam giác vuông) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠ (DBC) + ∠(CDE) = 90° (4)

+) Tam giác BCE vuông tại C nên:

∠ (DBC) + ∠(BEC) = 90° (tính chất tam giác vuông) (5)

Từ (4) và (5) suy ra : ∠ (CDE) = ∠(BEC)

Vậy tam giác CDE có hai góc bằng nhau.