K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tam giác ABC, có:
* D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC (gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE // BC 
=> DE = 1/2 BC = 1/2 . 8 = 4 (cm)

Ta có: DE // BC (cmt)
=> DECB là hình thang 

Xét hình thang DECB (DE // BC), có:
* M, N lần lượt là trung điểm của DB, EC (gt)
=> MN là đường trung bình của hình thang DECB
=> MN = (DE + BC) : 2 = (4+8) : 2 = 6 (cm)

26 tháng 9 2016

Cho tam giác ABC có BC = 8cm. Gọi D và E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE. Khi đó MN =.........cm

Xét tam giác ABC, có:
* D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC (gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE // BC 
=> DE = 1/2 BC = 1/2 . 8 = 4 (cm)

Ta có: DE // BC (cmt)
=> DECB là hình thang 

Xét hình thang DECB (DE // BC), có:
* M, N lần lượt là trung điểm của DB, EC (gt)
=> MN là đường trung bình của hình thang DECB
=> MN = (DE + BC) : 2 = (4+8) : 2 = 6 (cm)

nhé !

25 tháng 10 2021

a: Xét hình thang BDEC có 

M là trung điểm của BD

N là trung điểm của EC

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang BDEC

Suy ra: \(MN=\dfrac{DE+BC}{2}=\dfrac{8+4}{2}=6\left(cm\right)\)

a: Xét ΔABC có 

DE//BC

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)

hay DE=5(cm)

b: Xét hình thang BDEC có 

P là trung điểm của BD

Q là trung điểm của EC

Do đó: PQ là đường trung bình của hình thang BDEC

Suy ra: PQ//DE//CB và \(PQ=\dfrac{DE+BC}{2}=\dfrac{10+5}{2}=7.5\left(cm\right)\)

12 tháng 10 2018

* Xét tam giác ABC có D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC nên DE là đường trung bình của tam giác.

Suy ra: DE// BC và

Bài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

* Xét tứ giác DECB có DE // BC nên DECB là hình thang.

Lại có: M và N lần lượt là trung điểm của BD và EC nên MN là đường trung bình của hình thang .

Bài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

18 tháng 10 2017

A B C D E M N 18 cm

D và E là trung điểm của AB và AC => DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE//BC và DE=1/2 BC = 9cm

Tứ giác DECB có DE // BC => Hình thang DECB đáy DE, CB

Lại có M, N là trung điểm BD và CE=> MN là đường trung bình của hình thang DECB

=> MN = 1/2 ( DE + BC) = 1/2 (9+18) = 13,5 (cm)

Vậy....................................

________________________JK~ Liên Quân Group ________________________

11 tháng 1 2022

A B C E F H I M G N P Q K

Gọi P là giao của BN với EH; Q là giao của MN với HF; K là giao của MN với EF

Ta có 

\(EH\perp BC;AI\perp BC\)=> EH//AI \(\Rightarrow\frac{PE}{NA}=\frac{PH}{NI}\) (Talet) \(\Rightarrow\frac{PE}{PH}=\frac{NA}{NI}=1\Rightarrow PE=PH\)

=> BN đi qua trung điểm P của EH

Ta có

EF//BC (gt) => KF//HM \(\Rightarrow\frac{QK}{QM}=\frac{QF}{QH}=\frac{KF}{HM}\) (Talet) => KH//FM

Xét tứ giác KFMH có 

KF//HM; KH//FM => KFMH là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

=> KF=HM (Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau)

\(\Rightarrow\frac{QF}{QH}=\frac{KF}{HM}=1\Rightarrow QF=QH\)

=> MN đi qua trung điểm Q của HF