K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

bn viết câu hỏi ra luôn đi

16 tháng 7 2016

cậu viết đề bài ra luôn đi

30 tháng 4 2021

Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.

Giải

M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5

      =260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.

Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm x, biết:

a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);

b) x10 = 25x8.

Giải

a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7

⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0

⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)

Vậy x = 1.

b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0

Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.

Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.

Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.

Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm x, biết:

a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;         

b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827

Giải

a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2

Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511

Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811

b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3

⇔3x−1=−23⇔x=19



 

18 tháng 11 2016

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

18 tháng 11 2016

Nói đề đi lề mề hoài =))

12 tháng 7 2017

B viết đề ra đi, b ns vậy ai biết đường nào mà giúp! 

29 tháng 7 2017
bạn ơi 0 có bài 5.5 đâu. năm nay mình lên lớp 7 nè. chả thấy bài nào
4 tháng 11 2016

Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.

Bài giải: Cách vẽ:

– Vẽ góc ∠xAy = 900

– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,

– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,

– Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450

4 tháng 11 2016

Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?bai 25 trang 118
Bài giải:

Hình 82:

∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)

∠A1b= ∠A2 , AD chung.

Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)

Hình 83:

∆HGK và ∆IKG có:

HG = IK (gt)

∠G = ∠K (gt)

GK là cạnh chung (gt)

nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)

Hình 84:

∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung

∠M1 = ∠M2

Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.

14 tháng 6 2016

Bạn ghi hẳn đề bài ra nha

14 tháng 6 2016

Sử dụng tính chất : nếu a , b , c \(\in\) Z và a < b thì a + c < b - c . Từ đó

=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}\) ( chia 2 vế cho m > 0 )

Vậy x < z               ( 1 )

- Ta chứng minh z < y hay \(\frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)

Ta có : am < bm => am + bm < bm + bm ( cộng hai vế với bm )

                             => ( a + b )m < 2bm

                             => a + b < 2b ( chia 2 vế cho m )

                             => \(\frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}=\frac{b}{m}\) ( chia 2 vế cho 2m )

Hay z < y        ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => x < z < y

* Nhận xét : từ kết quả trên ta rút ra kết luận : trên trục số , giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kì bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ . Ta bảo tập hợp Q là tập trù mật.