K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

Ta có:

ab + 1 = (3m + 1)(3n + 2) + 1

= (3m + 1).3n + (3m + 1).2 + 1

= 9mn + 3n + 6m + 2 + 1

= 9mn + 3n + 6m + 3 = 3k ( đpcm)

18 tháng 6 2018

1.

(2x+1)(x-2)-x(2x+3)+10

= 2x.(x-2)+1(x-2)-x(2x+3)+10

= 2x.x-2x.2+1.x-1.2-x.2x+x.3+10

= 2x2-4x+x-2-2x2+3x+10

= (2x2-2x2)+(-4x+x+3x)+(-2+10)

= 8

Vậy giá trị của biểu thức (2x+1)(x-2)-x(2x+3)+10 không phụ thuộc vào biến x

5 tháng 7 2017

Hay thees

17 tháng 9 2019

a) thay 2k+1 vào biểu thức ta có

a)=4k^2+4k+1+8k+4+3

=4k(k+1) + 8k +8

có: k(k+1) là 2 số nguyên liên tiếp => chia hết cho 2 => 4k(k+1) chia hết cho 8

có: 8k;8 chia hết 8

=>n^2+4n+3 chia hết cho 8

18 tháng 9 2019

b.Câu hỏi của Hàn Vũ Nhi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 9 2019

Ta có: \(n^3+3n^2-n-3\)

\(=\left(n^3+3n^2\right)-\left(n+3\right)\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\text{ (1)}\)

\(\text{Vì n = 2k + 1 (số lẻ) nên }\hept{\begin{cases}n+3=2k+1+3=2k+4\\n-1=2k+1-1=2k\\n+1=2k+1+1=2k+2\end{cases}}\)

\(\text{(1) = }\left(2k+4\right)\left(2k\right)\left(2k+2\right)\)

\(=2.\left(k+2\right).2k.2.\left(k+1\right)\)

\(=8k.\left(k+2\right)\left(k+1\right)\)

\(\text{Ta thấy }8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\text{chia hết cho 2 và chia hết cho 8}\)

\(\text{Nên }8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\text{ chia hết cho 16 (8 x 2 =16) (2)}\)

\(\text{Mà }k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\text{ là tích của 3 số tự nhiện liên tiếp }\)

\(\text{Nên }k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\text{ chia hết cho 3}\)

\(\text{Hay }8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\text{ chia hết cho 3 (3)}\)

\(\text{Từ (2) và (3) suy ra: }8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\text{ chia hết cho 48 (16 x 3 = 48)}\)

                                \(\text{hay }n^3+3n^2-n-3\text{ chia hết cho 48 }\left(\text{ĐPCM}\right)\)

18 tháng 9 2019

Ta có:

 \(n^3+3n^2-n-3=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Với n=2k+1. Do đó ta có:

\(n^3+3n^2-n-3=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\left(2k\right)\)

\(=8\left(k+2\right)\left(k+1\right)k\)

Vì \(k;\left(k+1\right)\)là hai số tự nhiên liên tiếp => \(k\left(k+1\right)⋮2\)

Vì \(k;\left(k+1\right);\left(k+2\right)\)là ba số tự nhiên liên tiếp => \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3\)

mà (2; 3) =1

=> \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)

=> \(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)

21 tháng 6 2017

a)Ta có:a2(a+1)+2a(a+1)=(a2+2a)(a+1)

=a(a+1)(a+2)

Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 thừa số nguyên liên tiếp(a thuộc Z) nên trong tích luôn tồn tại 1 thừa số \(⋮2\);1 thừa số \(⋮3\)

mà (2;3)=1

=>a(a+1)(a+2)\(⋮2.3\)=6 hay a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮6\)

b)Ta có:

a(2a-3)-2a(a-1)=2a2-3a-2a2+2a=-a

cái này có phải đề sai k vậy bạn

21 tháng 6 2017

đúng mà bn