K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:Xét ΔABD có AB=AD

nên ΔABD cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{BDC}\)

mà \(\widehat{BCD}=\widehat{ADC}=\widehat{ADB}+\widehat{BDC}\)

nên \(\widehat{BCD}=2\cdot\widehat{BDC}\)

=>\(\widehat{BCD}=\dfrac{2}{3}\cdot90^0=60^0\)

=>\(\widehat{ADC}=60^0\)

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}=120^0\)

b: Gọi M là trung điểm của CD

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=90^0\)

Ta có: ΔDBC vuông tại B

mà BM là đường trung tuyến

nên BM=MC

=>ΔBMC cân tại M

mà \(\widehat{MCB}=60^0\)

nên ΔBMC đều

=>BC=MC

Ta có: ΔADC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MD

=>ΔMAD cân tại M

mà \(\widehat{ADM}=60^0\)

nên ΔMAD đều

=>AD=DM

DM+MC=DC

nên DC=AD+BC=2AB(đpcm)

a: Xét ΔACB và ΔEBC có

\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)

BC chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)

Do đó: ΔACB=ΔEBC

b: Ta có: ΔACB=ΔEBC

nên AC=EB

=>BE=BD

hay ΔBED cân tại B

c: Ta có: ΔBED cân tại B

nên \(\widehat{BED}=\widehat{BDC}\)

=>\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)

d: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

CD chung

DO đó: ΔACD=ΔBDC

e: Ta có: ΔACD=ΔBDC

nên \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\)

f: Ta có: ΔACD=ΔBDC

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

=>ABCD là hình thang cân