K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

 có nhiều quan hệ với các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công,

gần với vùng kinh tế năng động Đông Nam bộ nên

thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước.]

 

21 tháng 12 2022

 

Vai trò :Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ,có vai trò quan trọng như thế nào và có thế mạnh nào để phát triển kinh tế

Nhân tố thị trường là một yếu tố quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động kinh tế và phát triển phân bố công nghiệp của một quốc gia. Dưới đây là một số đặc điểm của nhân tố thị trường và sự ảnh hưởng của nó đến sự phát triển phân bố công nghiệp ở Việt Nam:

1. Đặc điểm của nhân tố thị trường:

- Tự do kinh tế: Nhân tố thị trường đặc trưng bởi sự tự do và độc lập của các doanh nghiệp trong việc sản xuất, tiêu thụ và đầu tư.

- Cạnh tranh: Thị trường cạnh tranh khuyến khích sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sự phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

- Quyền sở hữu tư nhân: Nhân tố thị trường thường ưu tiên quyền sở hữu tư nhân và khuyến khích sự đầu tư từ các cá nhân và tổ chức tư nhân.

2. Ảnh hưởng của nhân tố thị trường đến sự phát triển phân bố công nghiệp ở Việt Nam:

- Tạo điều kiện thu hút đầu tư: Nhân tố thị trường tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn đầu tư từ trong và ngoài nước, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp.

- Phân bố công nghiệp không đồng đều: Nhân tố thị trường có thể tạo ra sự tập trung công nghiệp ở các khu vực có lợi thế về nguồn tài nguyên, hạ tầng và lao động, dẫn đến sự không đồng đều trong phân bố công nghiệp ở Việt Nam.

- Phát triển các khu công nghiệp: Nhân tố thị trường khuyến khích việc thành lập và phát triển các khu công nghiệp, tạo ra cơ sở hạ tầng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nhân tố thị trường cũng có thể gây ra một số vấn đề như sự tập trung quá mức, bất cân đối trong phân bố công nghiệp và khó khăn trong việc đảm bảo quyền lợi của người lao động. Do đó, chính phủ cần có chính sách và biện pháp điều chỉnh để đảm bảo sự cân bằng và bền vững trong phát triển phân bố công nghiệp.

28 tháng 3 2022

REFER

Vùng đồng bằng sông Cửu Long (còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam BộVùng Tây Nam BộCửu Long hoặc Miền Tây Nam Bộ) là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ. Khu vực này có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Đồng bằng sông Cửu Long có tổng diện tích 40.547,2 km² và có tổng dân số là 17.367.169 người (2019). Vùng chiếm 13% diện tích cả nước nhưng có gần 18% dân số cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cả nước (năm 2015 tăng 7,8% trong khi cả nước tăng 6,8%). Chỉ riêng lúa đã chiếm 47% diện tích và 56% sản lượng lúa cả nước; xuất khẩu gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng. Chưa kể thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lượng và 60% xuất khẩu cả nước... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long đứng về phương diện thu nhập vẫn còn thấp hơn cả nước: thu nhập bình quân đầu người với mức 54 triệu đồng (cả nước là 64 triệu đồng/người/năm)

1. Nông nghiệp

 

Vùng

Tiêu chí

Đồng bằng sông Cửu Long

Cả nước

Diện tích (nghìn ha)

3834,8

7504,3

Sản lượng (triệu tấn)

17,7

34,4

- Trồng trọt:

+ Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước).

+ Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002).

+ Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An,...

+ Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực ở nước ta.

+Là vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, dừa, cam, bưởi … 

- Chăn nuôi: Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh.

- Thủy sản:

+ Tổng sản lượng thủy sản chiếm hơn 50% cả nước, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.

+ Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh.

2. Công nghiệp

- Tỉ trọng thấp.

- Các ngành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất), vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác.

Bảng 36.2. Các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000

Ngành sản xuất

Tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp của vùng (%)

Hiện trạng

Chế biến lương thực, thực phẩm

65,0

Chủ yếu là xay xát lúa gạo, chế biến thủy sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đường mật. Sản phẩm xuất khẩu: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả đông lạnh, hoa quả. Phân bố hầu khắp các tỉnh, thành phố trong vùng,…

Vật liệu xây dựng

12,0

Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều địa phương, lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên II

Cơ khí nông nghiệp, một số ngành công nghiệp khác

23,0

Phát triển cơ khí nông nghiệp. Thành phố Cần Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là trung tâm công nghiệp lớn nhất.

 

- Phân bố: tập trung tại các thành phố và thị xã, đặc biệt là thành phố cần Thơ.

3. Dịch vụ

- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm, vận tải thủy và du lịch sinh thái bắt đầu phát triển.

   + Xuất khẩu: hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.

   + Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế.

   + Du lịch sinh thái phát triển: du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo.

- Vùng đang đực đầu tư lớn để nâng cao chất lượng và hiệu quả các ngành dịch vụ.

17 tháng 3 2016

đảm bảo được chất lượng của các mặt hàng nông sản sau khi thu hoạch 
-có thể làm tăng giá trị mặt hàng 
-mở rộng thị trường tiêu thụ 
-nâng cao hiệu quả sản xuất 
-thúc đẩy sự phát triển nghành sản xuất nông nghiệp ở nước ta

25 tháng 10 2016

dân cư và nguồn lao động vì họ là lực lượng trực tiếp tham gia sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp , từ đó thúc đẩy nông nghiệp .

25 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nhiều

9 tháng 4 2019

Lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế - xã hội và có vai trò giữ gìn môi trường sinh thái.

Đáp án: B.