K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A = \(\frac{2}{7}\)số học sinh còn lại

\(\Rightarrow\)học kì I, số học sinh giỏi lớp 6A = \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp

học kì II, số học sinh giỏi = \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại

\(\Rightarrow\)học kì II, số học sinh giỏi = \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp

phân số chỉ số học sinh giỏi tăng thêm là :

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)( số học sinh cả lớp )

số học sinh cả lớp 6A là :

\(8:\frac{8}{45}=45\)( học sinh )

số học sinh giỏi học kì I của lớp đó là :

\(45.\frac{2}{9}=10\)( học sinh )

Đáp số : 10 học sinh giỏi

5 tháng 5 2016

Học kì I, số hs giỏi của lớp 6D bằng \(\frac{2}{7}\) số hs còn lạisuy ra số hs giỏi này bằng \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\) số hs cả lớp.

Học kì II, số hs giỏi tăng thêm 8 bạn nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) suy ra số hs giỏi bằng \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\) số hs cả lớp.

Vậy 8 bạn hs chính là: \(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)  (số học sinh cả lớp)

Số hs của lớp 6D là: 8 : \(\frac{8}{45}\) = 45 (học sinh)

Số hs giỏi của lớp 6D trong học kì I là: 45 . \(\frac{2}{9}\)  = 10 (học sinh)

5 tháng 5 2016

Số hs giỏi học kỳ 1 lớp 6D bằng 2/7 số hs còn lại nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{7+2}\)= 2/9 (số hs cả lớp)

Sang học kỳ 2 học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{3+2}\)= 2/5( số hs cả lớp)

Phân số chỉ 8 hs giỏi:

2/5 - 2/9 = 8/45

Số hs lớp 6D:

8 : 8/45 = 45( hs)

Số hs giỏi học kỳ 1 :

45 . 2/9 = 10( hs giỏi)

10 tháng 5 2017

mik biết nhưng quên rồi

2 tháng 4 2018

gọi số học sinh giỏi kì I là x => số học sinh còn lại là 7/2 .x (x chẵn x >0)

kì 2 số hs giỏi tăng 8 ( số hs cả lớp 0 đổi ) nên số học sinh giỏi lúc này là x+8 và số học sinh còn lại là 7/2 .x -8

vì lúc này số hs giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại nên \(x+8=\frac{2}{3}\left(\frac{7}{2}x-8\right)\)

biến đổi đc x=8 (t/m đk) 

Vậy số hs giỏi kì I là 8 hs

15 tháng 4 2019

Gọi số HSG của lớp đó là a

Gọi số HS lớp đó là b

Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}\)

Sau đó: a + \(\frac{8}{7}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{8}{b}=\frac{8}{21}\)

=> b = 21

Vậy số HS lớp đó là 21

Vậy số HSG là: 21x\(\frac{2}{3}=14\left(hs\right)\)

15 tháng 4 2019

Phân số chỉ sô HS giỏi so với số HS cả lớp trong HK1 là :

\(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)(HS cả lớp)

Phân số chỉ số HS giỏi so với số HS cả lớp trong cuối năm là :

\(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)(HS cả lớp)

Phân số chỉ 8 bạn HS giỏi tăng thêm là :

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)

Số HS lớp 6A là :

\(8\div\frac{8}{45}=45\)(HS)

HKI lớp 6A có số HS giỏi là :

\(45\times\frac{2}{9}\)=10 (HS)

Vậy HKI số HS giỏi lớp 6A là 10 HS

16 tháng 5 2015

8 học sinh ứng với số phần HS còn lại là:

2/3 - 2/7 = 8/21

Số HS còn lại của lớp 6A là:

8 : 8/21 = 21 (học sinh)

Số HS giỏi kì 1 lớp 6A là:

21 . 2/7 = 6 (học sinh)

Số HS giỏi kì 2 lớp 6A là:

21 .2/3 = 14 (học sinh)

Đáp số: 14 học sinh

16 tháng 5 2015

8 học sinh ứng với số phần HS còn lại là:

2/3 - 2/7 = 8/21

Số HS còn lại của lớp 6A là:

8 : 8/21 = 21 (HS)

Số HS giỏi kì 1 lớp 6A là:

21 . 2/7 = 6 (HS)

Số HS giỏi kì 2 lớp 6A là:

21 .2/3 = 14 (HS)

Đáp số: 14 HS

tick đùng cho minh nha

22 tháng 4 2015

gọi số học sinh giỏi của lớp đó là a 

gọi số học sinh của lớp đó là b 

ta có :

a/b = 2/7

sau đó 

a+8/7 = 2/3

=> 8/b = 8/21 

=> b = 21 

vậy số học lớp đó là 21.

vậy số học sinh giỏi là : 21 . 2/3 = 14 (hs)

 

Đoàn Ngọc Minh Hiếu

23 tháng 4 2017

14 hoc sinh gioi