K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

tính lâu lắm,phải kiên trì

4 tháng 8 2016

3.14159265359.............

dài lắm

27 tháng 6 2016

các bạn làm hộ mình đi mình k cho 3 k

8 tháng 6 2017

Ta có:\(\frac{-157}{623}=\frac{-331441}{132699}\)

           \(\frac{-47}{213}=\frac{-29281}{132699}\)

  Vì \(-331441< -29281\)nên\(\frac{-331441}{132699}< \frac{-29281}{132699}\)

                                                     hay\(\frac{-157}{623}< \frac{-47}{213}\)

              Vậy \(\frac{-157}{623}< \frac{-47}{213}\)

8 tháng 6 2017

\(\frac{-157}{623}< \frac{-47}{213}\)

4 tháng 2 2019

Ta có: 1042015 + 2 < 1042016 + 2.

=> A = \(\frac{104^{2015}+2}{104^{2016}+2}\)< 1 (1).

Ta có: 1042016 + 2 > 10420 + 2 > 10420.

=> B = \(\frac{104^{2016}+2}{104^{20}}\) > 1 (2).

Từ (1) và (2) => A < 1 < B => A < B.

Chúc bạn học tốt nhé!

4 tháng 2 2019

bạn ơi giúp mình sửa mẫu của B thành 104^2017+2 nhé

Thanks bạn nhìu

5 tháng 5 2017

M<1 => \(\frac{x-3}{x+2}\)<1

       <=> \(\frac{x-3}{x+2}\)- 1 < 0

       <=> \(\frac{x-3}{x+2}\)-\(\frac{x+2}{x+2}\)< 0

       <=> \(\frac{x-3-x-2}{x+2}\)< 0

       <=>              -5         < 0

=> Vô nghiệm

28 tháng 11 2021

Lần 1

28 tháng 11 2021

Lần 2 với chữ thập phân thứ nhất

31 tháng 10 2017

1, Có 3 cách viết là: \(-0,6;\frac{-6}{10};\frac{-9}{15}\)

2, Số hữu tỉ dương là: Những số hữu tỉ lớn hơn 0

    Số hữu tỉ âm là: Những số hữu tỉ nhỏ hơn 0

* Lưu ý: 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải số hữu tỉ âm

3, Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu là: IxI là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số

1 tháng 11 2017

cảm ơn các bạn đã giúp đỡ

1 tháng 10 2018

Gọi số điẻm 10 mà ba bạn An; Bảo; Cường lần lượt có là:a;b;c(a;b;c E N*)

ta có số điểm của ba bạn lần lượt tỉ lệ với 2;3;4

nên \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{a+b-c}{1}\)

mà a+b-c=6 (tổng số điểm 10 của An và Bảo hơn Cường là: 6)

nên\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=6\)

nên a=12;b=18;c=24

1 tháng 10 2018

Gọi số điểm 10 của An, Bảo, Cường lần lượt là a, b, c

Ta có : a : b : c = 2 : 3 : 4 => a/2 = b/3 = c/4

Và a + b - c = 6

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6.\)

a/2 = 6 => a = 6 x 2 = 12

b/3 = 6 => b = 6 x 3 = 18

b/4 = 6 => b = 6 x 4 = 24

Vậy số điểm 10 của An, Bảo, Cường lần lượt là 12, 18, 24