K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Ta có:

\(A=1+2+2^2+...+2^{50}\)

=>\(2A=2\left(1+2+2^2+...+2^{50}\right)\)

=>\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{51}\)

=>\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{51}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{50}\right)\)

=>\(A=2^{51}-1\)

Vì \(2^{51}-1< 2^{51}\) nên A<B

29 tháng 7 2016

a, Lấy A-B
= 1+2+....+2^49+2^50 - 2^51
= 1+2+....+ 2^49+ 2^50 . ( 1-2)
= 1+2+.....+ 2^49 - 2^50
= 1+2+....+2^48 - 2^49
......
......
=   1+2+2^2-2^3
=   1+2-2^2
=   1-2 = -1 <0 ===>       A<B

5 tháng 11 2017

có phép trừ ko

nếu ko có thì tổng đó lớn hơn 251

rõ ràng mà

25 tháng 2 2020

\(A>B\)nhé 

hok tốt/skr

25 tháng 2 2020

Nêu rõ cách làm

17 tháng 6 2015

(1/2)1500=(1/26)250=(1/64)250

Do 1/16>1/64 =>(1/16)250>(1/64)250

Vậy (1/16)250>(1/2)1500

17 tháng 6 2015

\(\left(\frac{1}{16}\right)^{250}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{1500}\)

=> \(\left(\frac{1}{16}\right)^{250}\) và \(\left(\left(\frac{1}{2}\right)^6\right)^{250}\)

=> \(\frac{1}{16}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^6\)

=> \(\frac{1}{16}\) và \(\frac{1}{64}\)

=>  \(\frac{1}{16}\) >  \(\frac{1}{64}\)  hay  \(\left(\frac{1}{16}\right)^{250}\) >  \(\left(\frac{1}{2}\right)^{1500}\)

 

14 tháng 8 2016

Xét 3 TH : 
1) a < b 
Khi đó ta có ab + 1a < ab + 1b hay a(b+1) < b(a+1) 
Chia 2 vế cho b(b+1) ta được a/b < (a+1)/(b+1) 

2) a = b ---> a/b = (a+1)/(b+1) = 1 

3) a > b 
Khi đó ta có ab + 1a > ab + 1b hay a(b+1) > b(a+1) 
Chia 2 vế cho b(b+1) ta được a/b > (a+1)/(b+1) 

Tóm lại 
a/b < (a+1)/(b+1) nếu a < b 
a/b = (a+1)/(b+1) nếu a = b 
a/b > (a+1)/(b+1) nếu a > b

14 tháng 8 2016

Qui đồng mẫu số:

a/b = a(b + 1)/ b(b + 1) = ab + 1a/ b(b + 1)

a+1/ b+1 = ( a + 1)b / (b + 1)b = ab+1b/ b(b+1)

Vì b>o nên mẫu của 2 phân số trên dương. Chỉ cần so sánh tử số:

So sánh ab+1a và ab+1b

+) Nếu a<b thì tử phân số thứ 1< tử phân số thứ 2

+) Nếu a=b => 2 phân số bằng nhau (=1)

+) Nếu a>b thì tử phân số thứ 1> tử phân số thứ 2

12 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

18 tháng 2 2018

A=(2003-1)(2003+1)=2003^2-

SUY RA A<B

18 tháng 2 2018

Bài này áp dụng hằng đẳng thức thứ 3 lớp 8 sẽ dễ hơn đấy ạ!

A=  2002.2004 = (2003-1).(2003+1) = 2003^2 -1. Mà B= 2003^2 => A < B

20 tháng 6 2017

Ta có: \(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{50}\)

\(\Rightarrow2A=2\left(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{50}\right)\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{51}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{51}\right)-\left(2^0+2+2^2+2^3+...+2^{50}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{51}-1\) \(< 2^{51}\)

\(\Rightarrow A< B\)

20 tháng 6 2017

Ta có :\(A= 2^0+2^1+2^2+2^3+....+ \) \(2^{50}\)

\(2A= 2^1+2^2+2^3+2^4+....+\) \(2^{51}\)

\(2A-A=\left(2^1+2^2+...+2^{51}\right)-\left(2^0+2^1+...+2^{50}\right)\\ A=2^{51}-1\)

Ta có : \(2^{51}-1< 2^{51}\Rightarrow A< B\)