K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2015

xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB=CD;BC=AD;AD chung

=>tam giác ABC=tam giác CDA 

=>góc ACB=góc DAC(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB//CD

mà AH vuông góc BC nên AH vuông góc CD

1 tháng 12 2018

hello bạn mik ko bt làm đâu

26 tháng 7 2015

Xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB = CD; BC = AD; AC chung

\(\Rightarrow\) tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)

\(\Rightarrow\) góc ACB = góc DAC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB // CD

mà AH  |  BC nên AH  |  CD

16 tháng 11 2017

bạn chưa vẽ hình mà 

27 tháng 11 2016

A B C D H

a) Xét tam giác BAC và tam giác DAC:

AB = CD (gt)

AD = BC (gt)

AC chung

=> tam giác BAC = tam giác DAC (c.c.c) => góc BAC = góc ACD mà 2 óc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD (đpcm).

b) Ta có: tam giác BAC = tam giác DAC (chứng minh trên) => góc DAC = góc ACB mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AD // BC.

Ta lại có: AH vuông góc với BC (gt)

AD // BC (chứng minh trên)

=> AH vuông góc với AD (đpcm).
 

27 tháng 11 2016

A B H C D

Giải:
a) Xét \(\Delta BAC,\Delta DCA\) có:
\(AD=BC\left(gt\right)\)

\(CD=AB\left(gt\right)\)

AC: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta DAC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ( góc t/ứng )

mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên AB // CD và AD // BC

b) Vì \(AH\perp BC\) và AD // BC nên \(AH\perp AD\)

Vậy...

 

11 tháng 11 2015

Xét tam giác ABC và tam giác CDA

có AC chung

AB = CD

BC =DA

=> Tam giác ABC = tam giác CDA (c-c-c)

=> gócCAB = góc DCA ( góc tương ứng)

mà 2 góc này là 2 góc SLT

=> AB//CD.

+ góc ACB =góc CAD( góc tương ứng)

Mà 2 góc này là 2 góc SLT

=> AD//BC

Mà AH vuông góc với BC => AH vuông góc với AD

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=MEBài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEFb) qua C vẽ đường thẳng song...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3

Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=ME

Bài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.

a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEF

b) qua C vẽ đường thẳng song song với AD, nó cắt đường thẳng AB tại M. Hãy cho nhận xét về tam giác ACM

c) Cho biết CM=a,CF=b. Tính AD (a>b)

Bài 3: cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AC có bờ là đường thẳng AB, người ta vẽ AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AB có bờ là đường thẳng AC, vẽ AE vuông góc góc AC và AE=AC. Gọi P,Q,M theo thứ tự là trung điểm của BD,CE và BC. Chứng minh rằng:

a) BE=CD và BE vuông góc CD

b) PQM là tam giác vuông cân

bài 4: trên cạnh bên AB của tam giác ABC cân, người ta lấy điểm D, trên tia đối tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE . DE cắt BC ở F. Chứng minh F là trung điểm của DE

0
1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.3. Tính cạnh đáy BC của  tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.5. Cho tam giác ABC, biết...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .

2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.

3. Tính cạnh đáy BC của  tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.

4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.

5. Cho tam giác ABC, biết BC bằng 52cm, AB = 20cm ,AC=48 cm.

a, Chứng minh tam giác ABC vuông ở A;

b, Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH .

6. Cho tam giác vuông cân ABC, A=90.Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH vuông d. Chứng minh rằng tổng BH^2+CK^2 ko phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d. 

7. Cho tam giác vuông ABC ,A= 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, kẻ tia CX sao cho CA là tia phân giác của gócBCx.Từ A kẻ AE vuông Có, từ B kẻ BD vuông AE. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh rằng :

a, A là trung điểm của DE 

b, DHE=90 độ 

8. Cho tam giác ABC có A bằng 90 độ,AB=8 cm,BC =17cm.Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B, vẽ tia CD vuông với AC và CD=36cm.Tính tổng độ dài các đoạn thẳngAB+BC+CD+DA. 

4

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

10 tháng 3 2019

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

22 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.