K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Vì N* ={ 1; 2; 3; 4; ....}

a) Đúng

b) Sai

c) Sai

d) Đúng (vì 0 ∈ N và 0 ∉ N*)

29 tháng 5 2015

a, Đúng 

b, Sai

C, Đúng

d, Sai

20 tháng 8 2017

troi de the ma ko biet lam a

30 tháng 8 2017
1.Có vô số tự nhiên tu 0;1;2;3;4;.. a)E N (D) ; 0 E N* (S) b) Ko co so a thuoc N* ma ko thuoc N c) Co so b thuoc N ma ko thuoc N* : 0 2.2 3 so tu nhien : 7;8;9
20 tháng 5 2017

a) đúng

b) sai

c) sai

d) đúng

10 tháng 7 2017

khẳng định a) đúng

khẳng định b) sai

khẳng định c) sai

khẳng định d) đúng

3 tháng 7 2016

1. Có n số tự nhiên không vượt quá n ( từ 0 đến n-1)

2. a) ; b)

3. a) đúng ; b) sai ; c) sai ; d) đúng

4 tháng 6 2017

Bài 1:

a, sai

b, đúng

Bài 2:

a, Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = 5 => n = 4

n + 1 = 15 => n = 14

Vậy...

b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:

n + 5 = 1 => n = -4 (loại) 

n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

n + 5 = 3 => n = -2 (loại)

n + 5 = 4 => n = -1 (loại)

n + 5 = 6 => n = 1 

n + 5 = 12 => n = 7

Vậy...

Bài 3:

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

= (1000a + a) + (100b + 10b)

= (1000 + 1)a + (100 + 10)b 

= 1001a + 110b

= 11.(91a + 10b)

Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba

4 tháng 6 2017

bài 1 sửa lại a, đúng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Đúng vì điểm C nằm trên d và hai điểm A, B không nằm trên d.

b) Sai vì ta kẻ được đường thẳng đi qua cả 3 điểm A, B, C.

c) Đúng vì điểm F không nằm trên m.

d) Đúng vì F không nằm trên đường thẳng DE.