K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác BEDF có 

ED//BF

ED=BF

Do đó: BEDF là hình bình hành

Xét ΔAQD có 

E là trung điểm của AD

EP//DQ

Do đó: P là trung điểm của AQ

Suy ra: AP=PQ(1)

Xét ΔCPB có 

F là trung điểm của BC

FQ//PB

Do đó: Q là trung điểm của CP

Suy ra: CQ=QP(2)

Từ (1) và (2) suy ra AP=PQ=QC

24 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác BEDF có 

BF//ED

BF=ED
Do đó: BEDF là hình bình hành

Suy ra: BE//DF

Xét ΔAQD có

E là trung điểm của AD

EP//QD

Do đó: P là trung điểm của AQ
Suy ra: AP=PQ(1)

Xét ΔCPB có 

F là trung điểm của BC

FQ//BP

Do đó: Q là trung điểm của CQ

Suy ra: CQ=PQ(2)

Từ (1) và (2) suy ra AP=PQ=QC

22 tháng 11 2019

k đúng cho tôi đi

22 tháng 11 2019

( Bạn tự vẽ hình nha )

a) Xét tứ giác AEDF có :

DE // AB

DF // AC

=> AEDF là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

Xét hình bình hành AEDF có : 

AD là phân giác của góc BAC

=> EFGD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết )

b) XÉt tứ giác EFGD có :

FG // ED ( AF //ED )

FG = ED ( AF = ED )

=> EFGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

c) Nối G với I 

+) XÉt tứ giác AIGD có :

F là trung điểm của AG

F là trung điểm của ID

=> AIGD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết ) 

=> GD // IA hay GD // AK ( tính chất  )

+) Xét tứ giác AKDG có :

GD // AK 

AG // Dk ( AF // ED ) 

=> AKDG là hình bình hành ( dấu hiệu )

+) xtes hinhnf bình hành AKDG có :

AD và GK là 2 đường chéo 

=> AD và GK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà O là trung điểm của AD ( vì AFDE là hình thoi )

=> O là trung điểm của GK

=> ĐPCM

29 tháng 9 2016

D E A B C M F K S O Q

a/ Dễ thấy ABDC là hình chữ nhật dựa theo dấu hiệu nhận biết.

b/ Dễ thấy.

c/ Ta có EA = AB ; BM = CM => AM là đường trung bình tam giác BCE => AM // CE =>  AECM là hình thang

d/ Chứng minh được AE = CD ; AE // CD => AECD là hình bình hành

e/ Vì AECD là hình bình hành nên AD // CF => góc CFD = góc FDA (1)

Mặt khác, AM // CE (AMCE là hình thang) mà BF vuông góc với CE => BF vuông góc AM

=> FM là đường cao của tam giác vuông FAD . Từ đó dễ dàng suy ra Góc AFB = góc FDA (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc CFD = góc AFB mà góc CFD + góc DFB = 90 độ

=> góc AFB + góc DFB = góc AFD = 90 độ 

22 tháng 8 2017

A B D C M K H F E

xét tg AMCH có: E là t/đ của của MH và AC => tg AMCH là hbh=> AM//HC      

xét tg BMDK có:   F là  t/đ của MK và BD => tg BMDK là hbh => BM//DK     

Mà M thuộc AB (gt) => AB // HC//DK. (1) 

Mặt khác : AB // DC   (2)

Từ (1),(2)=> D,K,H,C thẳng hàng (tiên đề Ơ -clit)

b) do tg AMCH là hbh (c/m câu a)=> AM=CH    (3)

Do tg BMDK là hbh (.................)=> BM=DK (4)

Từ(3),(4)=> AM+BM=CH+DK

=> AB=CH+DK    (5)

Mặt khác: Dk+KH+HC=DC=> KH=DC-(DK+HC)     (6)

Từ (5),(6),=> HK=DC-AB

Mà hthang ABCD cố định nên AB và DC ko đổi => DC-AB ko đổi => HK ko đổi

Vậy khi M di chuyển trên AB thì độ dài HK ko đổi