K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

Kiểm tra lại đề câu b nhé!

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

31 tháng 7 2021

1.ta có: 8p-1 là số nguyên tố (đề bài)

8p luôn luôn là hợp số 

ta có: (8p-1)8p(8p+1) chia hết cho 3 

từ cả 3 điều kiện trên ta có: 8p+1 chia hết cho 3 suy ra 8p+1 là hs

3 tháng 5 2017

b) Ta có 

\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{6n+12-9}{3n+6}=\frac{2.\left(3n+6\right)-9}{3n+6}=2-\frac{9}{3n+6}\)

3 n + 6 là ước nguyên của 9

\(3n+6=1\Rightarrow n=-\frac{5}{3}\)(loại)

\(3n+6=3\Rightarrow n=-1\)( chọn )

\(3n+6=9\Rightarrow n=1\)( chọn )

\(3n+6=-1\Rightarrow n=-\frac{7}{3}\)( loại )

\(3n+6=-3\Rightarrow n=-3\)( chọn )

\(3n+6=-9\Rightarrow n=-5\)( chọn )

KL : \(n\in\){ 1; -1; -3; -5 }

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha!!

12 tháng 1 2018

Nếu p = 3 suy ra 8p - 1 = 23 là số nguyên tố ; 8p + 1 = 25 là hợp số ( thoả mãn đề bài )

Nếu p \(\ne\)3 ta có :

p - 1 ; p ; p + 1 là ba số nguyên liên tiếp nên phải có một số chia hết cho 3 

Mà p \(\ne\)3 nên p - 1 hoặc p + 1 chia hết cho 3 suy ra (p-1).(p+1) \(⋮\)3

Suy ra : (8p-1).(8p+1) = 64\(p^2\)- 1 = 63\(p^2\)\(p^2\)- 1 = 3.21.\(p^2\)+ (p-1).(p+1) \(⋮\)

Vậy 8p+1 là hợp số