K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

\(\sqrt{5x-2}\le4\left(DK:x\ge\frac{2}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow5x-2\le16\Leftrightarrow5x\le18\Leftrightarrow x\le\frac{18}{5}\)

Vì \(x\in Z\)nên ta có : \(1\le x\le3\)

Vậy : Tập nghiệm nguyên của bất phương trình ; \(S=\left\{1;2;3\right\}\)

12 tháng 6 2016

\(\sqrt{5x-2}\le4\left(DK:x\ge\frac{2}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow5x-2\le16\Leftrightarrow5x\le18\Leftrightarrow x\le\frac{18}{5}\)

Vì \(x\in Z\)nên ta có \(1\le x\le3\)

Vậy........................

24 tháng 11 2019

Ta có: 5x - 1 ≥ (2x)/5 + 3 ⇔ 25x - 5 ≥ 2x + 15 ⇔ 23x ≥ 20 ⇔ x ≥ 20/23.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ≥ 20/23;

Chọn đáp án D.

19 tháng 3 2019

Ta có: 5x - 1 ≥ (2x)/5 + 3 ⇔ 25x - 5 ≥ 2x + 15 ⇔ 23x ≥ 20 ⇔ x ≥ 20/23.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ≥ 20/23

Chọn đáp án D.

24 tháng 4 2022

tham khảo

Câu 5. Tổng các nghiệm nguyên dương của bất phương trình 5x-3<1037 là: A. 43056 B. 240cm2 С. 120сm? D. 200cm2 B. 21528 C. 43472 D. 21736 

=>0<=5-2x<=16

=>0>=2x-5>=-16

=>5>=2x>=-11

=>5/2>=x>=-11/2

=>\(x\in\left\{2;1;0;-1;-2;-3;-4;-5\right\}\)

=>Số nghiệm nguyên là 8 

30 tháng 12 2018

Chọn C

11 tháng 4 2021

Giá trị  x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình nào dưới đây ?

A. 3x + 3 > 9

B. - 5x > 4x + 1

C. x - 6 > 5 - x

D. x - 2x < - 2x + 4

18 tháng 8 2017

Chọn D

Câu 1 Mã: 78331Giải bất phương trình 2x+1x+2≤12x+1x+2≤1−2≤x≤−1−2≤x≤−1−2≤x<1−2≤x<1−2<x≤1−2<x≤1Vô nghiệmCâu 2 Mã: 78319Bất phương trình (3x+1)(6-5x)(3x-7)<0, tập nghiệm của bất phương trình là:S={x |−13<x<65−13<x<65}S={x| x>73x>73 }S={x| −13≤x≤65−13≤x≤65 hoặc x>73x>73 }S={x| −13<x<65−13<x<65 hoặc x>73x>73 }Câu 3 Mã: 78314Tập nghiệm của bất phương trình tích (x+3)(x-7)S={x\-3 < x hoặc x < 7}S={x\-3 < x < 7}S={x\-3 > x > 7}S={-3;7}Câu 4 Mã: 78328Giải bất...
Đọc tiếp

Câu 1 Mã: 78331

Giải bất phương trình 2x+1x+2≤12x+1x+2≤1

−2≤x≤−1−2≤x≤−1

−2≤x<1−2≤x<1

−2<x≤1−2<x≤1

Vô nghiệm

Câu 2 Mã: 78319

Bất phương trình (3x+1)(6-5x)(3x-7)<0, tập nghiệm của bất phương trình là:

S={x |−13<x<65−13<x<65}

S={x| x>73x>73 }

S={x| −13≤x≤65−13≤x≤65 hoặc x>73x>73 }

S={x| −13<x<65−13<x<65 hoặc x>73x>73 }

Câu 3 Mã: 78314

Tập nghiệm của bất phương trình tích (x+3)(x-7)

S={x\-3 < x hoặc x < 7}

S={x\-3 < x < 7}

S={x\-3 > x > 7}

S={-3;7}

Câu 4 Mã: 78328

Giải bất phương trình: 3xx−3>3x−1x−33xx−3>3x−1x−3

x>−3x>−3

x≥−3x≥−3

x>3x>3

x≥3x≥3

Câu 5 Mã: 78330

Giải bất phương trình: 1x+4≤1x−21x+4≤1x−2

x≥2x≥2

x≤−4x≤−4

x≥2x≥2 hoặc x≤−4x≤−4

x≥2x≥2 vàx≤−4x≤−4

Câu 6 Mã: 78316

Bất phương trình (2x-3)(x22+1)≤0≤0. Tập nghiệm của bất phương trình là:

S={x\x≤32≤32}

S={x\x≥32≥32}

S={x\x<32<32}

Đáp án khác

Câu 7 Mã: 78332

Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình (x+5)(7−2x)>0(x+5)(7−2x)>0

8

7

9

10

Câu 8 Mã: 78321

Tìm x sao cho (x-2)(x-5)>0

x>5 và x<2

x>2

x>5 hoặc x<2

x>5

Câu 9 Mã: 78327

Có bao nhiêu giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình: x−3x+5+x+5x−3<2x−3x+5+x+5x−3<2

4

5

3

6

Câu 10 Mã: 78315

Cho bất phương trình -2x22+11x-15>0. Giá trị  x nguyên thỏa mãn bất phương trình là:

x=3

x=2

x=-2

không có giá trị x nào thỏa mãn

Câu 11 Mã: 78318

Cho bất phương trình: (2x+3)(x+1)(3x+5)≥≥ 0, tập nghiệm của bất phương trình là:

S={x | −53≤x≤−32−53≤x≤−32}

S={x | x≥−1x≥−1}

S={x| −53≤x≤−32−53≤x≤−32 hoặc x≥−1x≥−1}

S={x| −53<x<−32−53<x<−32 hoặc x>−1x>−1}

Câu 12 Mã: 78322

Tìm x sao cho x+2x−5<0x+2x−5<0

−2<x<4−2<x<4

−2<x<5−2<x<5

x<5x<5

x>−2x>−2

Câu 13 Mã: 78326

Giải bất phương trình: 4x+32x+1<24x+32x+1<2

x=−12x=−12

x≠−12x≠−12

x>−12x>−12

x<−12x<−12

Câu 14 Mã: 78313

Tập nghiệm của bất phương trình (x-1)(x+2)>0 là:

S={x/x<1 hoặc x>-2}

S={x/x<-2 hoặc x>1}

S={x/x>1 hoặc x<-2}

S={x/x>-2 hoặc x<1}

Câu 15 Mã: 78320

Bất phương trình (2x+1)(x2−4)>0(2x+1)(x2−4)>0  có tập nghiệm là:

S={x| -2 < x < −12−12 hoặc x>2}

S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x≥≥ 2}

S={x | -2≤≤ x < −12−12 hoặc x>2}

S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x=2}

Câu 16 Mã: 78329

Giải bất phương trình sau: 3x−4x+2≥03x−4x+2≥0

2<x<122<x<12

−12≤x≤−2−12≤x≤−2

x≤−2x≤−2

2≤x≤122≤x≤12

Câu 17 Mã: 78317

Cho bất phương trình:x2−4x+4≤0x2−4x+4≤0 , tập nghiệm của bất phương trình là:

S={x\x≤≤ 2}

S={2}

S={x\x< 2}

Đáp án khác

Câu 18 Mã: 78325

Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình:

x2−2x−4(x+1)(x−3)>1x2−2x−4(x+1)(x−3)>1  (1)

x∈{1}x∈{1}

x∈{2}x∈{2}

x∈{1;2}x∈{1;2}

Vô nghiệm

Câu 19 Mã: 78324

Giải bất phương trình: (x−4)(9−x)≥0(x−4)(9−x)≥0

x≥4x≥4

x<9x<9

4≤x≤94≤x≤9

Vô nghiệm

Câu 20 Mã: 78323

Bất phương trình x2−2x+1<9x2−2x+1<9

−2<x<4−2<x<4

−2≤x<4−2≤x<4

−2<x<6−2<x<6

−2<x≤6

0
29 tháng 8 2019

Ta có: 5 + 5x < 5(x + 2)

⇔ 5 + 5x < 5x + 10

⇔ 5x – 5x < 10 – 5

⇔ 0x < 5

Bất kì giá trị nào của x cũng thỏa mãn vế trái nhỏ hơn vế phải.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là tập số thực R.