K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm

22 tháng 2 2020

thank you

2 tháng 11 2016

Đề Một cục nước đá nổi trong nước, nước đựng ở trong bình. Chiều cao của mực nước là h. Nước và nước đá có khối lượng riêng lần lượt là \(D_1=1000kg\)/\(m^3\);\(D_2=900kg\)/\(m^3\). Chứng minh rằng: Khi đã tan thì mực nước ở trong bình là h không thay đổi.

Trả lời:

Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của các cục đá chìm trong nước và thể tích của các cục đá.

Theo đề ra thì nước đá nổi trong nước => Đã có một lực tác dụng lên nước đá (lực đẩy Ác-si-mét)

Ta có: \(F_A=P\Rightarrow d_1.V_1=d_2.V_2\Rightarrow10.D_1.V_1=10.D_2.V_2\Rightarrow D_1.V_1=D_2.V_2\)

Mà khối lượng riêng của nước đá tan ra là bằng khối lượng riêng của nước.

=> Khối lượng riêng của nước đá sẽ là \(D_3=1000\)kg/\(m^3=D_1\)

\(\Rightarrow V_1=V_2\)

3 tháng 11 2016

gọi TLR của khối nước đó là P , thể tích do cục nước đá chiếm chỗ là v1 . do nước đá nổi trên mặt nước nên P=FA => P=v1.dn

=>v1=P/dn (1)

khi nước đá tan hết thành nước thì trọng lượng của nước tăng thêm là P. gọi thể tích nước tăng thêm là v2 thì v2=P/dn (2)

từ (1) và (2) => v1=v2 => mực nước trong bình ko thay đổi

16 tháng 5 2019

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

16 tháng 5 2019

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

19 tháng 12 2018

Giai

Đổi 10,5g/cm^3 = 10500kg/m^3

Thể tích của vật đó là:

0,5 / 10500= 4.76 (m^3)

lực Ac tác dụng lên vtj đó là

10000*4.76= 47600(N)

16 tháng 9 2018

Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2,cao h = 10cm có khối lượng m = 160g,Thả khối gỗ và o nước,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm2,cao h = 10cm có khối lượng m = 160g,Thả khối gỗ và o nước,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8