K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

Với cây lá bỏngchồi được mọc ra từ mép .

Vậy đáp án C đúng .

Mik vừa đi học về thôi nè .

18 tháng 3 2021

c nhé vy

25 tháng 11 2017

Nơi chồi có thể mọc ra được biểu diễn trên hình.

Giải bài tập Khoa học 5 | Trả lời câu hỏi Khoa học 5

+ Với khoai tây, gừng chồi được mọc ra ở mắt (phần bị lõm vào).

+ Với hành, tỏi chồi được mọc ra từ đầu củ hành hoặc tỏi.

+ Với cây lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.

1 tháng 5 2021

Trả lời

   – Một số cây có khả năng mọc lên từ thân: Sắn, mía, hoa hồng,…

   – Một số loại cây có khả năng mọc lên từ rễ: Gừng, nghệ, hành, tỏi,…

   – Một số cây con mọc được ra từ lá: Lá cây bỏng, lá quỳnh,…

11 tháng 8 2019

Chồi được mọc ra từ nách là trên thân cây.

Giải bài tập Khoa học 5 | Trả lời câu hỏi Khoa học 5

18 tháng 1 2022

Nón, nón tơi hoặc nón lá là một vật dụng dùng để che nắng, che mưa, và nón lá là một biểu tượng đặc trưng của người Việt. Nón lá xuất hiện vào thế kỉ thứ XIII, thời nhà Trần. Từ xa xưa do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng và mưa nhiều, tổ tiên ta đã biết sáng chế ra chiếc nón lá.

HT

21 tháng 1 2022

Nón lá xuất hiện vào thế kỉ thứ XIII, thời nhà Trần.

Từ xa xưa do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng và mưa nhiều, tổ tiên ta đã biết sáng chế ra chiếc nón lá. Nó được lấy lá kết vào nhau để làm vật dụng đội lên đầu che nắng che mưa. Dần dần chiếc nón lá đã hiện diện như một vật dụng cần thiết trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón lá đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 – 3000 năm TCN.

Ở Việt Nam hiện nay có một số làng nghề làm nón truyền thống như làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy), Trường Giang (Nông Cống), đặc biệt là làng nón Phủ Cam (Huế), làng Chuông (Thanh Oai - Hà Nội).

18 tháng 3 2019

Các cây trong hình bị trụi lá do tác động của mưa axit.

THÀNH PHẦN TRONG KHÓI THUỐC LÁ

Trong khói thuốc lá chứa hơn 7000 chất. Trong đó có hàng trăm loại có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gay nghiện và các chất gây độc, chia ra làm 4 nhóm chính:

    1.  Nicotine: Nicotine là một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi khi tiếp xúc với không khí. Nicotine được hấp thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi hoặc hít vào phổi. Người hút thuốc trung bình đưa vào cơ thể 1 đến 2 mg nicotine mỗi điếu thuốc hút. Hút thuốc lá đưa nicotine một cách nhanh chóng đến não, trong vòng 10  giây sau khi hít vào. Tác dụng gây nghiện của nicotine một cách nhanh chóng đến não, trong vòng 10 giây sau khi hít vào. Tác dụng gây nghiện của nicotine chủ yếu là trên hệ thần kinh trung ương với sự có mặt của các thụ thể nicotine trên các tế bào thần kinh tại “trung tâm thưởng” ở hệ viền não bộ, các hóa chất trung gian dẫn truyền thần kinh bao gồm dopamin, serotonine, noradrenaline được phóng thích. Chúng gây ra nhiều tác động tâm thần kinh như là cảm giác sảng khoái, tâm trạng vui vẻ, tăng chú ý, tăng hoạt động nhận thức và trí nhớ ngắn hạn.
Não bộ nhanh chóng nhận ra rằng có thể dùng thuốc lá để kích thích bài tiết dopamin và như vậy khởi động quá trình hút thuốc lá kéo dài nhiều năm tháng. Hiệu ứng tâm thần kinh đó”.

  1. Monoxit carbon (khí CO):

Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobine với ái lực mạnh hơn 210 lần oxy. Khí CO đi nhanh vào máu và chiếm chỗ của oxy trên hồng cầu. Ái lực của hemoglobine hồng cầu với CO mạnh gấp 210 lần so với O2 và như thế sau hút thuốc lá, một lượng hồng cầu trong máu tạm thời mất chức năng vận chuyển O2 vì đã gắn kết với CO.  Hậu quả là cơ thể không đủ oxy để sử dụng

  1. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá:

Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích thích này gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm mất các tế bào có lông chuyển. Các thay đổi này làm tăng tiết nhày và giảm hiệu quả thanh lọc của thảm nhày-lông chuyển. Phần lớn các thay đổi này có thể hồi phục được khi ngừng hút thuốc.
4. Các chất gây ung thư:
Trong khói thuốc lá có khoảng 70 chất có tính chất gây ung thư, ví dụ như hợp chất thơm có vòng đóng, Benzopyrene hay các Nitrosamine. Các hoá chất này tác động lên tế bào bề mặt của đường hô hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá huỷ tổ chức, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản rồi ác tính hoá.

30 tháng 12 2021

Thuốc lá cs nhiều chất đọc gây nghiện, khiến người dùng hoàn toàn phụ thuộc vào thuốc lá, tai hại hơn nxa là khi sử dụng nhiều lần sẽ khiến mắc các bệnh về phổi 

21 tháng 5 2021

B, chọn câu trả lời của mk nha

21 tháng 5 2021

B nha bn