K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2023

a.

Trọng lượng \(m_1\) bằng tổng trọng lượng của bàn trừ cho trọng lượng mặt bàn: \(P_1=P_A+P_B+P_C-P_{m_o}=10+20+30-30=30N\)

\(\Rightarrow m_{m1}=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

Vì bàn lúc này đang nằm trong trạng thái cân bằng nên ta áp dụng quy tắc Moment lực: \(P_A\cdot d_A-P_{m_0}\cdot d_{m_0}-P_{m_1}\cdot d_{m_1}=0\)

\(\Leftrightarrow10\cdot\left(0,6+0,6\right)-30\cdot\dfrac{2}{3}\cdot0,6-30\cdot d_{m_1}=0\)

\(\Leftrightarrow0-30d_{m_1}=0\)

\(\Leftrightarrow d_{m_1}=0\left(m\right)\)

Vậy vị trí của \(m_1\) nằm trên BC

b.

Để bàn bị lật thì \(m_2\) phải đối xứng với điểm A sao cho phản lực của A = 0N

Theo quy tắc Moment lực: \(P_{m_0}\cdot d_{m_0}=m_{m_2}\cdot d_{m_2}\cdot g\)

\(\Leftrightarrow12=6m_{m_2}\)

\(\Leftrightarrow m_{m_2}=2\left(kg\right)\)

7 tháng 4 2023

Câu b mình không chắc lắm nhưng mà không hiểu chỗ nào thì bạn cứ hỏi ha.

9 tháng 8 2021

C

Ta có bảng sau: A B a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì 3. Góc khúc xạ nhỏ...
Đọc tiếp

Ta có bảng sau:

A B
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới.
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
e. Khi góc tới bằng 0 thì 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới.

Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?

A. a – 2

B. b – 1

C. c – 3

D. e – 4

1
7 tháng 8 2019

Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:

a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4

→ Đáp án D

24 tháng 5 2021

`f_(4X) = G/25=4/25`

`f_(5X) = G/25 = 5/25=1/5`

4 tháng 10 2023

Gọi \(m\left(kg\right)\) là khối lượng nước bình 1 và bình 2 ban đầu.

Và \(m'\left(kg\right)\) là lượng nước được múc ra.

Khi bình 2 cân băng nhiệt, người ta múc một ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1 và nhiệt độ bình 1 khi cân bằng nhiệt là 30. Ta có pt:

\(m\cdot c\cdot\left(30-20\right)=m'\cdot c\cdot\left(60-30\right)\Rightarrow10m=30m'\Rightarrow m=3m'\)

Nếu lặp lại một lần nữa, nhiệt độ bình 1 sau khi cân bằng là \(t\left(^oC\right):\)

\(\left(m-m'\right)\cdot c\cdot\left(60-t\right)=m'\cdot c\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(60-t\right)=t-20\Rightarrow t=\dfrac{140}{3}\approx46,67^oC\)

22 tháng 5 2017

Ta đã sử dụng sinh học của ánh sáng khi dùng tia tử ngoại để tiệt trùng trong các bệnh viện.