K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

Câu 6: Tìm và ghi lại các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau, dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu đó.

 Từ căn gác nhỏ của mình, Hải /có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vòi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve /rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ

30 tháng 1 2022

TL:

Căn gác /nhỏ

Âm thanh /náo nhiệt, ồn ã

Chuông xe đạp /lanh canh

Thùng nước ở một vòi nước công cộng /loảng xoảng.

HT

17 tháng 2 2021

các âm thanh náo nhiều ồn ã của thành phố thủ đô.

tiếng chuông xe đạp lanh canh.

tiếng thùng nước ở vòi nước công cộng loảng xoảng .

tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ

20 tháng 3 2017
Câu kể Ai thế nào? Nội dung chủ ngữ biểu thị Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ
Câu 1 : Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Nói về Hà Nội Danh từ riêng “Hà Nội”
Câu 2 : Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Nói về vùng trời Hà Nội Cụm danh từ : “Cả một vùng trời”
Câu 4 : Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Nói về các cụ già Cụm danh từ “Các cụ già”
Câu 5 : Những cô gái Thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Nói về những cô gái Cụm danh từ : “Những cô gái Thủ đô”
20 tháng 2 2022

tiếng là chủ ngữ còn giản dị trong những đám lá cây bên đại lộ là vị ngữ

27 tháng 2 2021

a:xe dừng lại ở 1 thị trấn nhỏ .......

b:CN:xe,nắng,những em bé Hmông,những em bé Tu Dí ,phù lá cổ đeo móng hổ,quần áo sặc sỡ,người ngựa.

   VN:còn lại(bạn ghi ra nha)

27 tháng 2 2021

Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn:

- Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H mông, Tu Dí, Phù Lá.

 Đông từ: dừng lại, chơi đùa, đeo.

Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.

- Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm:

Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ

12 tháng 8 2021

1. (TN)Sau 80 năm giời làm nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay

(CN)chúng ta         /tổ tiên

(VN)cần phải xây dựng lại cơ đồ mà      /đã để lại cho chúng ta làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.

2. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông,TN

tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng CN

truyền đi trên mặt nước, khiến VN

mặt sông CN

nghe như rộng hơn. VN

Bài 1: Đọc đoạn văn sau      Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu của từng câu kể có trong đoạn văn.Bài 2: Đọc đoạn văn sau ...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau

      Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.

a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu của từng câu kể có trong đoạn văn.

Bài 2: Đọc đoạn văn sau

       Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều, ánh trăng trong chảy khắp nhành cây, kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. Cành lá sắc và đen như mực vắt qua mặt trăng như một bức tranh Tàu. Bức tường hoa giữa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhô nhấp nhánh như thủy tinh.

a) Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ) của các từ có trong đoạn văn trên.

b) Các câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu đó.

2
10 tháng 11 2021

hi các bạn

6 tháng 2 2022

hi nm nhé

29 tháng 4 2019

a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:

- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà trống vắng.

- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.

- Anh Đức, lầm lì, ít nói.

- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.

1 tháng 9 2018

a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:

- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà trống vắng.

- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.

- Anh Đức, lầm lì, ít nói.

- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.