K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2014

a. Quy luật là mẫu của phân số này là tử của phân số kia

b. Đó là 9/10, 10/11, 11/12

24 tháng 2 2016

a,Ta thấy mẫu số của phân số đứng trước nó là tử số của phân số tiếp theo .

b, 9/10 , 10/11, 11/12

15 tháng 2 2021

5=2+3

10=5+5

17=10+7

26=17+9

37=26+11

=> stt là 37+13=50;50+15=65

vậy 2ps là 1/50 và 1/65

1 tháng 4 2018

b) \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{5}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{5.8}{9.8}\) = \(\frac{40}{72}\) ; \(\frac{5}{8}\) = \(\frac{5.9}{8.9}\) = \(\frac{45}{72}\)

Vì \(\frac{40}{72}\) < \(\frac{45}{72}\) nên \(\frac{5}{9}\) < \(\frac{5}{8}\)

c)\(\frac{8}{7}\) và \(\frac{7}{8}\) :Quy đồng mẫu số: \(\frac{8}{7}\) = \(\frac{8.8}{7.8}\) = \(\frac{64}{56}\) ; \(\frac{7}{8}\) = \(\frac{7.7}{8.7}\) =\(\frac{49}{56}\)

Vì \(\frac{64}{56}\) > \(\frac{49}{56}\) nên \(\frac{8}{7}\) > \(\frac{7}{8}\)

bạn an đông à cái câu A của bạn sai một chút.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

1 tháng 4 2018

a)\(\frac{3}{7}\) và\(\frac{2}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{3.8}{7.8}\) = \(\frac{24}{56}\) ; \(\frac{2}{8}\) = \(\frac{2.7}{8.7}\) = \(\frac{14}{56}\)

Vì \(\frac{24}{56}\) > \(\frac{14}{56}\) nên \(\frac{3}{7}\) > \(\frac{2}{8}\)

20 tháng 8 2019

MSC:60

Ta có:\(\frac{1}{4}=\frac{1.5.3}{4.5.3}=\frac{15}{60}\)

          \(\frac{4}{5}=\frac{4.4.3}{5.4.3}=\frac{48}{60}\)

           \(\frac{2}{3}=\frac{2.4.5}{3.4.5}=\frac{40}{60}\)

12 tháng 5 2020

1/4=15/60,

4/5=48/60

2/3=20/60

5 tháng 4 2018

Ta có: MC = 3x4=12

=> 5/3 = 5x4/3x4=20/12

=> 1/4 = 1x3/4x3=3/12

Vậy hai phân số 5/3 và 1/4 quy đồng thành hai phân số 20/12 và 3/12

5 tháng 4 2018

MSC: 12

Quy đồng mẫu :

\(\frac{20}{12}\) và  \(\frac{3}{12}\)

học tốt ~!~

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

12 tháng 5 2020

       1.\(\frac{2}{3}\times\frac{15}{10}=\frac{30}{30}=\frac{10}{10}\)                                                                                                                                                                   2.\(\frac{4}{6}\times\frac{15}{10}=\frac{60}{60}=\frac{10}{10}\)                                                                                                                                                               3.\(\frac{3}{7}\div\frac{6}{7}=\frac{3}{6}=\frac{3\div3\times5}{6\div3\times5}=\frac{5}{10}\)                                                                                                                                 Đây là một trong những cách giải của bài toán. Bạn nhớ cộng điểm cho mình nhé.

12 tháng 5 2020

Sorry là mình chưa có một sp nào.

bài 1 : Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân\(\frac{1}{2}=.....\)                              \(\frac{3}{5}=......\)                                 \(\frac{5}{8}=....\)bài 2 : Viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số rồi rút gọn a) 3 : 6 =........              b) 5 : 25 = ........              c) 8 :72 = ...........             ........                                ........                              ...........bài 3: Tìm chỗ sai...
Đọc tiếp

bài 1 : Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

\(\frac{1}{2}=.....\)                              \(\frac{3}{5}=......\)                                 \(\frac{5}{8}=....\)

bài 2 : Viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số rồi rút gọn 

a) 3 : 6 =........              b) 5 : 25 = ........              c) 8 :72 = ...........

             ........                                ........                              ...........

bài 3: Tìm chỗ sai trong việc rút gọn các phân số sau :

a ) \(\frac{6}{16}=\frac{6:3}{16:2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\) ; sai ở chỗ............

b) \(\frac{18}{24}=\frac{18:6}{24:6}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\) ; sai ở chỗ

bài 4 : Sửa lại mỗi chỗ sai trong bài 3 để có cách làm và kết quả đúng

a)...............

b)................

bạn nào làm nhanh nhất mk sẽ tích cho

10
12 tháng 8 2020

nghỉ hè lâu cx quên r mà bh t học kiến thức lớp 6 òi

Hạ Hương Mai ơi bạn cũng nói đúng những mẹ mk bắt học lại kiến thức nên không nhớ cho lắm

29 tháng 8 2017

24/80va50/80

29 tháng 8 2017

\(\frac{3}{10}=\frac{3\times8}{10\times8}=\frac{24}{80};\frac{5}{8}=\frac{5\times10}{8\times10}=\frac{50}{80}\)